Tiểu luận về chiến tranh - Phần 8
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã đăng trên tờ "The Pall Mall Gazette" số 1824, ngày 17 tháng Chạp 1870 Trong chiến dịch Loa-rơ một thời kỳ yên tĩnh ngắn hình như đã đến; tình hình đó cho phép chúng ta có thời giờ đối chiếu các tin và ngày tháng, và trên cơ sở những tài liệu rất rối rắm và mâu thuẫn đó, vạch ra một bản tổng quát rô ràng về các sự kiện thực tế trong chừng mực có thể làm được trong tình hình đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh - Phần 8Tiểu luận về chiến tranhTIỂU LUẬN VỀ CHIẾN TRANH- XXXIĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1824, ngày 17 tháng Chạp 1870Trong chiến dịch Loa-rơ một thời kỳ yên tĩnh ngắn hình như đã đến; tình hình đócho phép chúng ta có thời giờ đối chiếu các tin và ngày tháng, và trên cơ sở nhữngtài liệu rất rối rắm và mâu thuẫn đó, vạch ra một bản tổng quát rô ràng về các sựkiện thực tế trong chừng mực có thể làm được trong tình hình đó.Đạo quân Loa-rơ đã bắt đầu tồn tại với tư cách là một đơn vị riêng từ ngày 15tháng Mười một, khi mà Ô-ren-lơ Pa-la-đin-nơ, trước đó chỉ huy các quân đoàn 15và 16, được cử làm tư lệnh binh đoàn mới được thành lập mang tên đó. Còn cónhững đơn vị nào nữa đã tham gia vào đạo quân Loa-rơ lúc đó, chúng ta khôngbiết được; đạo quân đó trên thực tế đã không ngừng được bổ sung, ít ra là cho đếncuối tháng Mười một, khi mà trên danh nghĩa nó gồm những quân đoàn sau đây:15 (Pa-li-ơ), 16 (Săng-di), 17 (Sô-ni), 18 (Buốc-ba-ki), 19 (Ba-ran, theo tin củaPhổ) và 20 (Cru-da). Trong số này thì quân đoàn 19 chưa bao giờ được nhắc tớitrong những tin của Pháp cũng như trong những tin của Phổ, và vì vậy, chúng takhông thể giả định rằng nó đã tham gia vào các trận chiến đấu. Ngoài các quânđoàn ấy ra, ở gần Lơ-măng và trong trại Côn-li bên cạnh, còn có quân đoàn 21(Giô-re-xơ) và đạo quân Brơ-ta-nhơ, được chuyển cho Giô-re-xơ chỉ huy sau khiKê-rát-ri xin từ chức. Chúng ta có thể nói thêm rằng, ở phía bắc có quân đoàn 22,do tướng Phai-đéc-bơ chỉ huy; địa bàn hoạt động của nó là thành phố Li-lơ. Chúngta không gộp vào đây đơn vị ky binh của tướng Mi-sen, được giao cho đạo quânLoa-rơ; mặc dầu những đội kỵ binh này được coi là rất đông, nhưng do chỗ chúngmới được thành lập cách đây không lâu và các thành phần của chúng không đượchuấn luyện, nên chỉ có thể coi chúng là một đơn vị kỵ binh tình nguyện hay khôngchuyên nghiệp mà thôi.Tiểu luận về chiến tranhĐạo quân ấy gồm những thành phần rất khác nhau, - từ những kỵ binh chuyênnghiệp cũ, được gọi trở lại vào hàng ngũ quân đội, cho đến những tân binh khôngđược huấn luyện và những người tình nguyện rất ghét mọi kỷ luật; từ những tiểuđoàn vững vàng như những đơn vị du-a-vơ của giáo hoàng[114] chẳng hạn, cho đếnnhững tốp người chỉ mang cái tên gọi tiểu đoàn mà thôi. Tuy thế, người ta cũngxác lập được một kỷ luật nào đó, nhưng toàn bộ đạo quân vẫn còn giữ dấu vết củatính chất vội vã khi thành lập nó. Nếu để cho đạo quân đó bốn tuần lễ nữa đểchuẩn bị, thì nó sẽ là một kẻ địch đáng sợ, - các sĩ quan Đức đã nói như vậy saukhi tiếp xúc với nó ở trên chiến trường. Trừ tất cả những tân binh hoàn toàn chưađược huấn luyện - những người này chỉ gây trở ngại mà thôi- chúng ta có thể chorằng tất cả 5 quân đoàn của Đô-ren-lơ (không kể quân đoàn 19) được sử dụng đểtác chiến gồm khoảng 120.000- 130.000 người đáng gọi là binh sĩ. Các đơn vị gầnLơ-măng có thể cung cấp thêm gần 40.000 người.Như chúng ta thấy, đương đầu với những lực lượng ấy là đạo quân của hoàng thânPhri-đrích-các-lơ, gồm cả những đơn vị nằm dưới sự chỉ huy của đại công tướcMếch-clen-bua; nhờ thiếu tá Ô-di-ê, hiện nay chúng ta biết rằng tổng cộng lại thìnhững đơn vị đó có thể gồm khoảng 90.000 người. Nhưng nhờ kinh nghiệm chiếnđấu, nhờ tổ chức của họ và sự lãnh đạo từng trải của các chỉ huy, 90.000 người đóhoàn toàn có thể tác chiến chống lại những đội quân đông gấp đôi đang chống lạihọ. Như vậy, triển vọng hầu như là ngang nhau, và điều đó đặc biệt làm vinh dựcho nhân dân Pháp, từ chỗ không có gì mà đã tạo ra một đạo quân mới trong 3tháng.Chiến dịch đã bắt đầu từ phía người Pháp, với cuộc tấn công vào đội quân củaPhôn Đe Tan gần Cun-mơ và với việc chiếm lại Oóclê-ăng ngày 9 tháng Mườimột. Tiếp đó là cuộc hành quân của công tước Mếch-clen-bua để chi viện choPhôn Đe Tan và cuộc tiến quân của Ô-ren-lơ về hướng Đri-ô, khiến cho công tướcMếch-clen-bua phải kéo tất cả các đơn vị của ông ta đến đây và hành quân đếnTiểu luận về chiến tranhLơ-măng. Trong thời gian cuộc hành quân đó, các đơn vị quân đội không phảichính quy của Pháp đã quấy rối quân Đức một cách mạnh mẽ chưa từng thấy trongcuộc chiến tranh này. Dân cư đã chống lại một cách hết sức kiên quyết, du kích đãkhông ngừng quấy rối các phía sườn của kẻ thù xâm lược; còn quân chính quy thìchỉ tiến hành phô trương thanh thế mà thôi và không thể nào buộc nó tham chiếnđược. Những bức thư của các phóng viên Đức đi theo đạo quân của công tướcMếch-clen-bua, sự điên cuồng và phẫn nộ của họ về việc những người Pháp vôđạo đức ấy áp dụng một cách dai dẳng trong chiến tranh những ph ương thức thuậntiện nhất cho mình và không thuận tiện nhất cho địch, là một bằng chứng tốt nhấtđể chứng minh rằng, chiến dịch ngắn ngủi ấy ở ngoại ô Lơ-măng đã được nhữngngười phòng ngự tiến hành một cách tuyệt điệu. Người Pháp đã lôi cuốn công tướcMếch-clen-bua vào việc đuổi theo một cách hoàn toàn vô nghĩa một đạo quân vôhình cho đến khi ông ta thấy mình đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh - Phần 8Tiểu luận về chiến tranhTIỂU LUẬN VỀ CHIẾN TRANH- XXXIĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1824, ngày 17 tháng Chạp 1870Trong chiến dịch Loa-rơ một thời kỳ yên tĩnh ngắn hình như đã đến; tình hình đócho phép chúng ta có thời giờ đối chiếu các tin và ngày tháng, và trên cơ sở nhữngtài liệu rất rối rắm và mâu thuẫn đó, vạch ra một bản tổng quát rô ràng về các sựkiện thực tế trong chừng mực có thể làm được trong tình hình đó.Đạo quân Loa-rơ đã bắt đầu tồn tại với tư cách là một đơn vị riêng từ ngày 15tháng Mười một, khi mà Ô-ren-lơ Pa-la-đin-nơ, trước đó chỉ huy các quân đoàn 15và 16, được cử làm tư lệnh binh đoàn mới được thành lập mang tên đó. Còn cónhững đơn vị nào nữa đã tham gia vào đạo quân Loa-rơ lúc đó, chúng ta khôngbiết được; đạo quân đó trên thực tế đã không ngừng được bổ sung, ít ra là cho đếncuối tháng Mười một, khi mà trên danh nghĩa nó gồm những quân đoàn sau đây:15 (Pa-li-ơ), 16 (Săng-di), 17 (Sô-ni), 18 (Buốc-ba-ki), 19 (Ba-ran, theo tin củaPhổ) và 20 (Cru-da). Trong số này thì quân đoàn 19 chưa bao giờ được nhắc tớitrong những tin của Pháp cũng như trong những tin của Phổ, và vì vậy, chúng takhông thể giả định rằng nó đã tham gia vào các trận chiến đấu. Ngoài các quânđoàn ấy ra, ở gần Lơ-măng và trong trại Côn-li bên cạnh, còn có quân đoàn 21(Giô-re-xơ) và đạo quân Brơ-ta-nhơ, được chuyển cho Giô-re-xơ chỉ huy sau khiKê-rát-ri xin từ chức. Chúng ta có thể nói thêm rằng, ở phía bắc có quân đoàn 22,do tướng Phai-đéc-bơ chỉ huy; địa bàn hoạt động của nó là thành phố Li-lơ. Chúngta không gộp vào đây đơn vị ky binh của tướng Mi-sen, được giao cho đạo quânLoa-rơ; mặc dầu những đội kỵ binh này được coi là rất đông, nhưng do chỗ chúngmới được thành lập cách đây không lâu và các thành phần của chúng không đượchuấn luyện, nên chỉ có thể coi chúng là một đơn vị kỵ binh tình nguyện hay khôngchuyên nghiệp mà thôi.Tiểu luận về chiến tranhĐạo quân ấy gồm những thành phần rất khác nhau, - từ những kỵ binh chuyênnghiệp cũ, được gọi trở lại vào hàng ngũ quân đội, cho đến những tân binh khôngđược huấn luyện và những người tình nguyện rất ghét mọi kỷ luật; từ những tiểuđoàn vững vàng như những đơn vị du-a-vơ của giáo hoàng[114] chẳng hạn, cho đếnnhững tốp người chỉ mang cái tên gọi tiểu đoàn mà thôi. Tuy thế, người ta cũngxác lập được một kỷ luật nào đó, nhưng toàn bộ đạo quân vẫn còn giữ dấu vết củatính chất vội vã khi thành lập nó. Nếu để cho đạo quân đó bốn tuần lễ nữa đểchuẩn bị, thì nó sẽ là một kẻ địch đáng sợ, - các sĩ quan Đức đã nói như vậy saukhi tiếp xúc với nó ở trên chiến trường. Trừ tất cả những tân binh hoàn toàn chưađược huấn luyện - những người này chỉ gây trở ngại mà thôi- chúng ta có thể chorằng tất cả 5 quân đoàn của Đô-ren-lơ (không kể quân đoàn 19) được sử dụng đểtác chiến gồm khoảng 120.000- 130.000 người đáng gọi là binh sĩ. Các đơn vị gầnLơ-măng có thể cung cấp thêm gần 40.000 người.Như chúng ta thấy, đương đầu với những lực lượng ấy là đạo quân của hoàng thânPhri-đrích-các-lơ, gồm cả những đơn vị nằm dưới sự chỉ huy của đại công tướcMếch-clen-bua; nhờ thiếu tá Ô-di-ê, hiện nay chúng ta biết rằng tổng cộng lại thìnhững đơn vị đó có thể gồm khoảng 90.000 người. Nhưng nhờ kinh nghiệm chiếnđấu, nhờ tổ chức của họ và sự lãnh đạo từng trải của các chỉ huy, 90.000 người đóhoàn toàn có thể tác chiến chống lại những đội quân đông gấp đôi đang chống lạihọ. Như vậy, triển vọng hầu như là ngang nhau, và điều đó đặc biệt làm vinh dựcho nhân dân Pháp, từ chỗ không có gì mà đã tạo ra một đạo quân mới trong 3tháng.Chiến dịch đã bắt đầu từ phía người Pháp, với cuộc tấn công vào đội quân củaPhôn Đe Tan gần Cun-mơ và với việc chiếm lại Oóclê-ăng ngày 9 tháng Mườimột. Tiếp đó là cuộc hành quân của công tước Mếch-clen-bua để chi viện choPhôn Đe Tan và cuộc tiến quân của Ô-ren-lơ về hướng Đri-ô, khiến cho công tướcMếch-clen-bua phải kéo tất cả các đơn vị của ông ta đến đây và hành quân đếnTiểu luận về chiến tranhLơ-măng. Trong thời gian cuộc hành quân đó, các đơn vị quân đội không phảichính quy của Pháp đã quấy rối quân Đức một cách mạnh mẽ chưa từng thấy trongcuộc chiến tranh này. Dân cư đã chống lại một cách hết sức kiên quyết, du kích đãkhông ngừng quấy rối các phía sườn của kẻ thù xâm lược; còn quân chính quy thìchỉ tiến hành phô trương thanh thế mà thôi và không thể nào buộc nó tham chiếnđược. Những bức thư của các phóng viên Đức đi theo đạo quân của công tướcMếch-clen-bua, sự điên cuồng và phẫn nộ của họ về việc những người Pháp vôđạo đức ấy áp dụng một cách dai dẳng trong chiến tranh những ph ương thức thuậntiện nhất cho mình và không thuận tiện nhất cho địch, là một bằng chứng tốt nhấtđể chứng minh rằng, chiến dịch ngắn ngủi ấy ở ngoại ô Lơ-măng đã được nhữngngười phòng ngự tiến hành một cách tuyệt điệu. Người Pháp đã lôi cuốn công tướcMếch-clen-bua vào việc đuổi theo một cách hoàn toàn vô nghĩa một đạo quân vôhình cho đến khi ông ta thấy mình đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chù nghĩa duy vật lịch sử tiểu luận chiến tranh tư tưởng chính trị chiến tranh pháp phổ tác phẩm của Ph. Ăng-ghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 324 1 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 134 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
191 trang 109 0 0
-
9 trang 92 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 92 0 0 -
189 trang 90 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 83 2 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 78 0 0