Danh mục

Tiểu luận về chiến tranh SỰ HƯNG THỊNH VÀ SUY VONG CỦA CÁC QUÂN ĐỘI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã đăng trên tờ "The Pall Mall Gazette" số 1740, ngày 10 tháng Chín 1870 Khi Lui Na-pô-lê-ông dựng lên một đế chế "có nghĩa là hòa bình"[56], bằng cách dựa vào những lá phiếu của nông dân và lưỡi lê của con cháu họ- tức là của những binh lính trong quân đội, thì quân đội đó không chiếm một vị trí đặc biệt xuất sắc ở châu âu trừ phi chỉ là nhờ truyền thống. Từ năm 1815 hòa bình đã đến - một nền hòa bình bị vi phạm bởi những sự kiện năm 1848 và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh " SỰ HƯNG THỊNH VÀ SUY VONG CỦA CÁC QUÂN ĐỘI "Tiểu luận về chiến tranhSỰ HƯNG THỊNH VÀ SUY VONG CỦA CÁC QUÂN ĐỘIĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1740, ngày 10 tháng Chín 1870Khi Lui Na-pô-lê-ông dựng lên một đế chế có nghĩa là hòa bình[56], bằng cáchdựa vào những lá phiếu của nông dân và lưỡi lê của con cháu họ- tức là của nhữngbinh lính trong quân đội, thì quân đội đó không chiếm một vị trí đặc biệt xuất sắcở châu âu trừ phi chỉ là nhờ truyền thống. Từ năm 1815 hòa bình đã đến - một nềnhòa bình bị vi phạm bởi những sự kiện năm 1848 và 1849 đối với một số quân đội.Quân Áo đã tiến hành một chiến dịch thắng lợi ở I-ta-li-a và một chiến dịch khôngthành công ở Hung cả Nga ở Hung, lẫn Phổ ở miền Nam nước Đức đều đã khôngthu được những vòng nguyệt quế nào đáng được ghi nhớ[57]; nước Nga khôngngừng tiến hành chiến tranh ở Cáp-ca-dơ, còn nước Pháp- thì ở An-giê-ri. Nhưngtừ năm 1815, các quân đội lớn không một lần nào gặp nhau trên chiến trường. Lu-i-phi-líp đã để lại sau ông ta một quân đội Pháp hoàn toàn không có khả năngchiến đấu; thực ra, những đơn vị quân đội ở An-giê-ri, những đơn vị được ông tađặc biệt yêu quý, được thành lập phần lớn là để tiến hành các cuộc chiến tranh ởchâu Phi - tức là những chasseurs à pied[1*] lính du-a-vơ, lính tuyếc-cô, linhchasseurs dAfrique[2*] cưỡi ngựa, - đã được người ta chú ý nhiều, nhưng đại bộphận bộ binh, kỵ binh và bộ phận vật tư của quân đội ở Pháp lại bị hoàn toàn coirẻ. Chế độ cộng hòa đã không cải thiện được tình trạng quân đội. Nhưng đế chế đãxuất hiện, nó có nghĩa là hòa bình, và si vis pacem, pa ra bellum[3*]- nên quânđội liền lập tức trở thành trung tâm sự chú ý của đế chế. Hồi bấy giờ Pháp có mộtsố lượng lớn các sĩ quan tương đối trẻ, giữ những chức vụ cao ở châu Phi, khi màở đó còn diễn ra những trận chiến đấu quan trọng. Những đơn vị đặc biệt của Phápở An-giê-ri rõ ràng đã là những đơn vị tinh nhuệ nhất châu Âu. Do bao gồm đôngTiểu luận về chiến tranhđảo những kẻ thay thế cho những người được gọi nhập ngũ[58], các đơn vị ấy cóđược một số lượng lính nhà nghề, những cựu binh thực sự, đã qua chiến đấu, lớnhơn rất nhiều so với bất kỳ một cường quốc nào khác ở lục địa. Chỉ còn cần nâng -trong mức độ có thể- đại bộ phận của quân đội lên trình độ các đơn vị đặc biệt màthôi. Và điều đó trên một mức độ lớn đã được thực hiện. Pas gymnastique(bước chạy của người Anh) trước đó chỉ áp dụng trong những đơn vị đặc biệt ấythôi thì nay được áp dụng trong toàn thể bộ binh, và như vậy là người ta đã đạt tớimột tốc độ vận động nhanh chóng chưa từng thấy trong các quân đội từ trước tớinay. Trong chừng mực có thể, kỵ binh được cung cấp những con ngựa tốt nhất; bộphận vật tư của toàn bộ quân đội được kiểm tra lại và được bổ sung. Và cuối cùng,cuộc Chiến tranh Crưm bắt đầu. Tổ chức của quân đội Pháp tỏ ra có những ưu thếlớn so với quân đội Anh; do tỷ lệ về số lượng của các quân đội đồng minh nên dĩnhiên phần lớn sự vinh quang - dầu nó là như thế nào những nữa- đã rơi vào ngườiPháp; bản thân tính chất của một cuộc chiến tranh trong đó công cuộc bao vây mộtthành lũy lớn hoàn toàn chiếm vị trí trung tâm, đã chứng minh những năng lựctoán học kiệt xuất vốn có của người Pháp - do những công trình sư quân sự của họbiểu hiện - dưới một ánh sáng tốt nhất. Kết quả là cuộc Chiến tranh Crưm lại nângquân đội Pháp lên địa vị một quân đội hàng đầu ở châu Âu.Sau đó đến thời kỳ của súng trường và đại bác có nòng xẻ rãnh. Tính ưu việtkhông gì so sánh được của hỏa lực súng có nòng xẻ rãnh so với hỏa lực của súngcó nòng trơn đã dẫn đến chỗ loại bỏ những súng này, và trong một vài trường hợp,đã dẫn tới chỗ cải tổ chúng, nói chung, thành súng có nòng xẻ rãnh. Ở Phổ, nhữngsúng cũ đã được sửa lại thành súng trường trong chưa đầy một năm; nước Anh dầndần trang bị cho toàn thể bộ binh bằng súng tr ường En-phin, còn Áo thì trang bịbằng những súng trường tuyệt vời cỡ nhỏ (của Lô-ren-xơ). Chỉ có một mình nướcPháp là duy trì những súng có nòng trơn cũ, còn súng trường vẫn chỉ được dànhcho những đơn vị đặc biệt như trước đây. Trong khi đại bộ phận pháo binh Phápvẫn bảo tồn những đại bác ngắn nòng 12 pao, - đó là một phát minh mà hoàng đếTiểu luận về chiến tranhrất thích, nhưng nó kém hiệu lực hơn so với pháo binh trước kia do trọng lượngcủa đạn nhẹ hơn, - thì người ta đã lập một số đơn vị đại bác 4 pao có nòng xẻ rãnh,được chuẩn bị sẵn sàng phòng khi chiến tranh nổ ra. Cấu tạo của chúng khônghoàn thiện, bởi vì ngay từ đầu thế kỷ XV đó là những đại bác đầu tiên có nòng xẻrãnh; nhưng về hiệu lực của chúng thì chúng vượt xa bất kỳ những đại bác dãchiến nòng trơn nào đang tồn tại hồi bấy giờ.Tình hình là như thế khi cuộc chiến tranh ở I-ta-li-a nổ ra[59]. Quân đội âo hoạtđộng nhưng không có những cố gắng quan trọng; quân đội đó ít khi có khả năngthực hiện một sự nỗ lực bền bỉ đạc biệt; về thực chất, đó là một quân đội rất lớn vềmặt số lượng, nhưng k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: