Tiểu luận về: 'Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay'.
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá nền kinh tế.Tiến trình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.,Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường quốc tế.Trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nước trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về: “Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”. TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá nền kinh tế.Tiếntrình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển vàđang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xãhội.,Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc tìm được chỗ đứng của mìnhtrên thị trường quốc tế.Trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp hơnrất nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới.Một trong những yếukém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nóiriêng đó là sức cạnh tranh trên thị trường cả trong nước lẫn nước ngoài.Việcnhìn nhận được những thuận lợi và khó khăn của mình sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp Việt Nam rút ra những bài học bổ ích và tìm được lời giảiđúng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em đã quyết địnhchọn đề tài tiểu luận “Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”.Bài viết của em sẽđề cập về cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trước hiệpđịnh thương mại song phương (HĐTM) Việt-Mỹ,việc gia nhập AFTA.Đểhoàn thành đề tài này em nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoaQuản Lý Doanh Nghiệp đặc biệt là thầy Phạm Văn Minh em xin chân thànhcám ơn các thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài. Tuy nhiênđề tài còn nhiều bất cập, không tránh khỏi những thiếu sót em rất mongđược sự góp ý chân thành của các thầy cô để đề tài được đi vào thực tiễn . PHẦN I CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ.I/Sự ra đời của hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ. Chúng ta biết rằng đối với quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ thì một sự hợp tácbình đẳng cùng có lợi trong lĩnh vực kinh tế thương mại sẽ giúp hai nướcmau chóng khép lại quá khứ ,nhìn về tương lai vì lợi ích chung của hai dântộc.Tuy nhiên, nếu trong quan hệ ngoại giao đã đạt được những thành tíchnhất định như bãi bỏ lệnh cấm vận vào năm 1994, bình thường hoá quan hệhai nước vào năm 1995,thành lập đại sứ quán hai nước vào năm 1997, thìtrong quan hệ kinh tế bao gồm thương mại và đầu tư lại phát triển khá chậmchạp, chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước.Chính vì thế HĐTMsong phương Việt-Mỹ được ký kết ngày 14/7/2000 đánh dâú một bước tiếnmới trong quan hệ kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ. Hai bên đã cam kết thực hiện các nguyên tắc mậu dịch phù hợp với cácthông lệ của WTO, bao gồm thực hiện quy chế tối hậu quốc và không phânbiệt đối xử,những nỗ lực chung về thương mại, mở rộng và thúc đẩy thươngmại,bằng việc cắt giảm thuế quan và xoá bỏ các biện pháp ngăn chặn phithuế quan như quota(hạn nghạch),đảm bảo quyền buôn bán cho các doanhnghiệp nước ngoài và trong nước .Ngoài ra còn có những can kết về quyềnsở hữu trí tuệ phát triển quan hệ đầu tư.II/Cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam trước HĐTM Việt-Mỹ 1/ HĐTM Việt-Mỹ mở cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam xuấtkhẩu hàng hoá sang Mỹ một thị trường mạnh nhất thế giới với hơn 245 triệungười.Hàng hoá của Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn do mứcthuế suất chỉ còn trên 3%,trong khi trước kia phải từ 40% đến 80%.Cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Mỹ những mặt hàng mà chúng tacó lợi thế như dầu thô, dệt may, giày dép, mặt hàng nông hải sản. Cơ hội xuất khẩu sang thị trường Mỹ là rất lớn.Năm 1999 giá trị xuất khẩucủa Việt Nam sang thị trường Mỹ chỉ đạt 601 triệu USD/năm,thấp hơn nhiềuso với các nước trong khu vực mà Mỹ đã áp đặt quy chế quan hệ bìnhthườngvà là thành viên của WTO.Kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sangMỹ chỉ bằng 1/35 của Malaixia và bằng 1/23 của Thái Lan (do một lượnghàng của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải qua nước thứ ba, chủ yếu làSingapore nên số liệu của Việt Nam và Mỹ về xuất khẩu của Việt Nam vàMỹ về xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ là khá lớn.Khi hiệp địnhthương mại được thực hiện, do giảm hàng hoá qua trung gian nên xuất khẩucủa Việt Nam sang Mỹ sẽ có cơ hội tăng mạnh hơn.Có ý kiến cho rằng năm1999 ”Giá trị kim nghạch nhập khẩu của Mỹ là 1227 tỷ USD, do đó dù ViệtNam có sang Mỹ tới 1 tỷ USD thì cũng như muối bỏ bể ”). Còn nếu xét vềcơ cấu xuấ nhập khẩu sang thị trường Mỹ trong tổng xuất nhập khẩu cũngrất nhỏ bé.Trong suốt giai đoạn 1994-1999, xuất khẩu sang thị trường chỉđạt 2,4% tổng giá trị kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam. Trong khi đó tỉlệ này của Thái Lan là 17,4% và 10,3% và Malaixia là 19,4% và 11,9% (Sovới các thị trường có mức thu nhập và tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về: “Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”. TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá nền kinh tế.Tiếntrình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển vàđang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xãhội.,Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc tìm được chỗ đứng của mìnhtrên thị trường quốc tế.Trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp hơnrất nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới.Một trong những yếukém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nóiriêng đó là sức cạnh tranh trên thị trường cả trong nước lẫn nước ngoài.Việcnhìn nhận được những thuận lợi và khó khăn của mình sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp Việt Nam rút ra những bài học bổ ích và tìm được lời giảiđúng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em đã quyết địnhchọn đề tài tiểu luận “Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”.Bài viết của em sẽđề cập về cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trước hiệpđịnh thương mại song phương (HĐTM) Việt-Mỹ,việc gia nhập AFTA.Đểhoàn thành đề tài này em nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoaQuản Lý Doanh Nghiệp đặc biệt là thầy Phạm Văn Minh em xin chân thànhcám ơn các thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài. Tuy nhiênđề tài còn nhiều bất cập, không tránh khỏi những thiếu sót em rất mongđược sự góp ý chân thành của các thầy cô để đề tài được đi vào thực tiễn . PHẦN I CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ.I/Sự ra đời của hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ. Chúng ta biết rằng đối với quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ thì một sự hợp tácbình đẳng cùng có lợi trong lĩnh vực kinh tế thương mại sẽ giúp hai nướcmau chóng khép lại quá khứ ,nhìn về tương lai vì lợi ích chung của hai dântộc.Tuy nhiên, nếu trong quan hệ ngoại giao đã đạt được những thành tíchnhất định như bãi bỏ lệnh cấm vận vào năm 1994, bình thường hoá quan hệhai nước vào năm 1995,thành lập đại sứ quán hai nước vào năm 1997, thìtrong quan hệ kinh tế bao gồm thương mại và đầu tư lại phát triển khá chậmchạp, chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước.Chính vì thế HĐTMsong phương Việt-Mỹ được ký kết ngày 14/7/2000 đánh dâú một bước tiếnmới trong quan hệ kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ. Hai bên đã cam kết thực hiện các nguyên tắc mậu dịch phù hợp với cácthông lệ của WTO, bao gồm thực hiện quy chế tối hậu quốc và không phânbiệt đối xử,những nỗ lực chung về thương mại, mở rộng và thúc đẩy thươngmại,bằng việc cắt giảm thuế quan và xoá bỏ các biện pháp ngăn chặn phithuế quan như quota(hạn nghạch),đảm bảo quyền buôn bán cho các doanhnghiệp nước ngoài và trong nước .Ngoài ra còn có những can kết về quyềnsở hữu trí tuệ phát triển quan hệ đầu tư.II/Cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam trước HĐTM Việt-Mỹ 1/ HĐTM Việt-Mỹ mở cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam xuấtkhẩu hàng hoá sang Mỹ một thị trường mạnh nhất thế giới với hơn 245 triệungười.Hàng hoá của Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn do mứcthuế suất chỉ còn trên 3%,trong khi trước kia phải từ 40% đến 80%.Cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Mỹ những mặt hàng mà chúng tacó lợi thế như dầu thô, dệt may, giày dép, mặt hàng nông hải sản. Cơ hội xuất khẩu sang thị trường Mỹ là rất lớn.Năm 1999 giá trị xuất khẩucủa Việt Nam sang thị trường Mỹ chỉ đạt 601 triệu USD/năm,thấp hơn nhiềuso với các nước trong khu vực mà Mỹ đã áp đặt quy chế quan hệ bìnhthườngvà là thành viên của WTO.Kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sangMỹ chỉ bằng 1/35 của Malaixia và bằng 1/23 của Thái Lan (do một lượnghàng của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải qua nước thứ ba, chủ yếu làSingapore nên số liệu của Việt Nam và Mỹ về xuất khẩu của Việt Nam vàMỹ về xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ là khá lớn.Khi hiệp địnhthương mại được thực hiện, do giảm hàng hoá qua trung gian nên xuất khẩucủa Việt Nam sang Mỹ sẽ có cơ hội tăng mạnh hơn.Có ý kiến cho rằng năm1999 ”Giá trị kim nghạch nhập khẩu của Mỹ là 1227 tỷ USD, do đó dù ViệtNam có sang Mỹ tới 1 tỷ USD thì cũng như muối bỏ bể ”). Còn nếu xét vềcơ cấu xuấ nhập khẩu sang thị trường Mỹ trong tổng xuất nhập khẩu cũngrất nhỏ bé.Trong suốt giai đoạn 1994-1999, xuất khẩu sang thị trường chỉđạt 2,4% tổng giá trị kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam. Trong khi đó tỉlệ này của Thái Lan là 17,4% và 10,3% và Malaixia là 19,4% và 11,9% (Sovới các thị trường có mức thu nhập và tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học hội nhập kinh tế kinh tế quốc tế kinh tế thế giới thị trường quốc tế doanh nghiệp việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
97 trang 326 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 214 1 0 -
23 trang 205 0 0