Danh mục

Tiểu luận về 'Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ'

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con người của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nước khác nhau, do điểm xuất phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………………………… KHOA ………...  TIỂU LUẬN Đề tài: Cơ sở lý luận triết học của đường lối côngnghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ Giáo viên hướng dẫn : …………………… Sinh viên : ……………………. MSSV : …………………… Lớp : ………………….... MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 2I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠIHOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ. ..................................................... 31. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ............................................................................................. 3a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá .................................................. 32. Nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm trướcmắt. .............................................................................................................. 11a) Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nôngthôn. ............................................................................................................. 11b) Phát triển công nghiệp ............................................................................. 11d) Phát triển nhanh du lịch, các ngành du lịch ............................................. 13e) Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.......................................................... 14g) Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại............................... 143. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kì quá độ ... 15II. CƠ SỞ LÍ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆPHOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ QUÁ ĐỘ ......................... 151. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng đến sự phát triển của lực lượng sảnxuất .............................................................................................................. 162. Cơ sở lí luận xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâmcủa thời kì quá độ ở Việt Nam...................................................................... 16 1DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 20 LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên cácmặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con ngườicủa xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo racơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là mộtquy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nướckhác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hànhxây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giốngnhau. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sảnxuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta làmột nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn với hiệnđại hoá. Công nghiệp hoá ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiếnlên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ năm 1996, đất nước ta đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nướccông nghiệp. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta chỉ thực sựthành công chừng nào thự hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước. 2 Từ những lý do trên em quyết định chọn đề tài Cơ sở lý luận triết học củađường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ Vì thời gian hoàn thành có hạn cũng như vốn hiểu biết còn nông cạn vàít ỏi của mình, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót và khuyếtđiểm còn phải sửa đổi và bổ sung. Vì vậy em rất mong và trân trọng mọi ýkiến đóng góp của thầy để từ đó em có thể củng cố được vốn hiểu biết củamình. Em xin chân thành cảm ơn thầy.I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ỞVIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ. 1. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp ho ...

Tài liệu được xem nhiều: