Tiểu luận về hệ thống tiền tệ quốc tế và chế độ tỷ giá
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xa xưa, khi con người chuyển từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt, chănnuôi và bắt đầu có sản phẩm dư thừa, nhu cầu trao đổi hàng hóa đã xuất hiện. Banđầu là hình thức hàng đổi hàng giữa những cá nhân riêng lẻ, sau đó, để thuận tiệnhơn cho việc trao đổi, mỗi vùng có một hàng hóa được quy định là vật ngang giáchung. Ví dụ như ở Trung Quốc vật ngang giá chung là da, hoặc là vỏ trai; Còn ởHy Lạp, La Mã đã từng dùng súc vật, đồng… làm vật ngang giá chung;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về hệ thống tiền tệ quốc tế và chế độ tỷ giá Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh KHOA TÍN DỤNG MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NHÓM 5 – LỚP ĐH23A05 Khổng Thị Mai Linh (NT) Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Hồng Phúc Nguyễn Kỳ Thanh Phùng Thị Cẩm Uyên GVHD: Nguyễn Xuân Trường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC TrangI/ MỞ ĐẦU 2II/ CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3 1. Giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất 3 1.1. Hệ thống song bản vị 3 1.2. Hệ thống bản vị vàng cổ điển 5 2. Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc đại chiến thế giới 7 3. Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai 8 3.1. Hệ thống Bretton Woods 8 3.2. Hậu Bretton Woods 12 3.2.1. Quyền rút vốn đặc biệt - SDR 12 3.2.2. Chế độ tiền tệ Jamaica 13 3.2.3. Hiệp định Plaza, thỏa ước Louvre 15 3.2.4. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay 15 3.2.5. Hệ thống tiền tệ Châu Âu - EMS 19III/ KẾT LUẬN 21Tài liệu tham khảo 23 1 I/ MỞ ĐẦU Từ xa xưa, khi con người chuyển từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt, chănnuôi và bắt đầu có sản phẩm dư thừa, nhu cầu trao đổi hàng hóa đã xuất hiện. Banđầu là hình thức hàng đổi hàng giữa những cá nhân riêng lẻ, sau đó, để thuận tiệnhơn cho việc trao đổi, mỗi vùng có một hàng hóa được quy định là vật ngang giáchung. Ví dụ như ở Trung Quốc vật ngang giá chung là da, hoặc là vỏ trai; Còn ởHy Lạp, La Mã đã từng dùng súc vật, đồng… làm vật ngang giá chung; Mông Cổ,Tây Tạng có lúc dùng chè làm vật ngang giá chung. Nhưng khi nền sản xuất hànghóa phát triển cao hơn dẫn đến việc trao đổi hàng hóa giữa các vùng, các quốc giangày càng được mở rộng cả quy mô và chất lượng. Để việc trao đổi diễn ra nhanhchóng và thuận lợi, cần có một hàng hóa trung gian được mọi người cùng chấpnhận làm tiền tệ phục vụ nhu cầu trao đổi giữa các quốc gia. Trong lịch sử cónhiều loại hàng hóa đã được sử dụng làm tiền tệ, nhưng vì một vài tính chất đặcbiệt như sự quý giá, tính bền dẻo, dễ gia công, dễ vận chuyển hay cất trữ, chấtlượng được duy trì lâu bền… nên lúc này kim loại đã được chọn làm vật trung giantrao đổi hàng hóa, trong đó, vàng và bạc là hai kim loại được ưa chuộng hơn cả.Đến đầu thế kỷ 19, vàng đã được sử dụng phổ biến để đúc thành tiền ở hầu hết cácnước. Mặt khác, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã làm cho nền sản xuất hàng hóangày càng phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày càng qui mô hơn, phức tạp hơn,nó không còn gói gọn trong một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nữa, mà ngàycàng mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Khi đó ắt nổi lên một thách thức hai mặt: làmsao để vừa tôn trọng chủ quyền tiền tệ của các nhà nước, vừa làm dễ dàng các traođổi giữa các quốc gia luôn tranh nhau được lợi. Do vậy, các quốc gia trên thế giớiđã cùng đi tới những thỏa thuận, những quy ước chung về giao dịch thương mạitoàn cầu, từ đó, hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời. Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetery System – IMS) làhệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành cácquan hệ tài chính giữa các quốc gia. Hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại -tài chính giữa các nước, bao gồm các chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa cácquốc gia, các định chế tài chính quốc tế và chế độ tỉ giá của các quốc gia. Trong đó, chế độ tỷ giá (exchange rate regime) của một quốc gia là tậphợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của quốc gia đó. Về mặt thuậtngữ, chế độ tỉ giá còn có tên gọi khác là cơ chế tỷ giá (exchange rate mechanism)hay cấu trúc tỷ giá (exchange rate arrangement). Tỷ giá vừa là một phạm trù kinhtế vừa là một công cụ của chính sách kinh tế của chính phủ. Do vậy, chế độ tỉ giáchứa đựng yếu tố chủ quan, tức là mỗi quốc gia có thể lựa chọn cho mình một chếđộ tỉ giá nhất định, và chế độ tỉ giá của mỗi quốc gia có thể thay đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về hệ thống tiền tệ quốc tế và chế độ tỷ giá Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh KHOA TÍN DỤNG MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NHÓM 5 – LỚP ĐH23A05 Khổng Thị Mai Linh (NT) Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Hồng Phúc Nguyễn Kỳ Thanh Phùng Thị Cẩm Uyên GVHD: Nguyễn Xuân Trường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC TrangI/ MỞ ĐẦU 2II/ CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 3 1. Giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất 3 1.1. Hệ thống song bản vị 3 1.2. Hệ thống bản vị vàng cổ điển 5 2. Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc đại chiến thế giới 7 3. Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai 8 3.1. Hệ thống Bretton Woods 8 3.2. Hậu Bretton Woods 12 3.2.1. Quyền rút vốn đặc biệt - SDR 12 3.2.2. Chế độ tiền tệ Jamaica 13 3.2.3. Hiệp định Plaza, thỏa ước Louvre 15 3.2.4. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay 15 3.2.5. Hệ thống tiền tệ Châu Âu - EMS 19III/ KẾT LUẬN 21Tài liệu tham khảo 23 1 I/ MỞ ĐẦU Từ xa xưa, khi con người chuyển từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt, chănnuôi và bắt đầu có sản phẩm dư thừa, nhu cầu trao đổi hàng hóa đã xuất hiện. Banđầu là hình thức hàng đổi hàng giữa những cá nhân riêng lẻ, sau đó, để thuận tiệnhơn cho việc trao đổi, mỗi vùng có một hàng hóa được quy định là vật ngang giáchung. Ví dụ như ở Trung Quốc vật ngang giá chung là da, hoặc là vỏ trai; Còn ởHy Lạp, La Mã đã từng dùng súc vật, đồng… làm vật ngang giá chung; Mông Cổ,Tây Tạng có lúc dùng chè làm vật ngang giá chung. Nhưng khi nền sản xuất hànghóa phát triển cao hơn dẫn đến việc trao đổi hàng hóa giữa các vùng, các quốc giangày càng được mở rộng cả quy mô và chất lượng. Để việc trao đổi diễn ra nhanhchóng và thuận lợi, cần có một hàng hóa trung gian được mọi người cùng chấpnhận làm tiền tệ phục vụ nhu cầu trao đổi giữa các quốc gia. Trong lịch sử cónhiều loại hàng hóa đã được sử dụng làm tiền tệ, nhưng vì một vài tính chất đặcbiệt như sự quý giá, tính bền dẻo, dễ gia công, dễ vận chuyển hay cất trữ, chấtlượng được duy trì lâu bền… nên lúc này kim loại đã được chọn làm vật trung giantrao đổi hàng hóa, trong đó, vàng và bạc là hai kim loại được ưa chuộng hơn cả.Đến đầu thế kỷ 19, vàng đã được sử dụng phổ biến để đúc thành tiền ở hầu hết cácnước. Mặt khác, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã làm cho nền sản xuất hàng hóangày càng phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày càng qui mô hơn, phức tạp hơn,nó không còn gói gọn trong một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nữa, mà ngàycàng mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Khi đó ắt nổi lên một thách thức hai mặt: làmsao để vừa tôn trọng chủ quyền tiền tệ của các nhà nước, vừa làm dễ dàng các traođổi giữa các quốc gia luôn tranh nhau được lợi. Do vậy, các quốc gia trên thế giớiđã cùng đi tới những thỏa thuận, những quy ước chung về giao dịch thương mạitoàn cầu, từ đó, hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời. Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetery System – IMS) làhệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành cácquan hệ tài chính giữa các quốc gia. Hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại -tài chính giữa các nước, bao gồm các chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa cácquốc gia, các định chế tài chính quốc tế và chế độ tỉ giá của các quốc gia. Trong đó, chế độ tỷ giá (exchange rate regime) của một quốc gia là tậphợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của quốc gia đó. Về mặt thuậtngữ, chế độ tỉ giá còn có tên gọi khác là cơ chế tỷ giá (exchange rate mechanism)hay cấu trúc tỷ giá (exchange rate arrangement). Tỷ giá vừa là một phạm trù kinhtế vừa là một công cụ của chính sách kinh tế của chính phủ. Do vậy, chế độ tỉ giáchứa đựng yếu tố chủ quan, tức là mỗi quốc gia có thể lựa chọn cho mình một chếđộ tỉ giá nhất định, và chế độ tỉ giá của mỗi quốc gia có thể thay đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống tiền tệ quốc tế tiểu luận chế độ tỷ giá tìm hiểu hệ thống tiền tệ quốc tế nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế tìm hiểu chế độ tỷ giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 215 0 0