Tiểu luận về Kinh tế lượng (GV. Huỳnh Đạt Hùng) - Sử dụng phần mềm Eviews và SPSS
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 336.50 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận về Kinh tế lượng (GV. Huỳnh Đạt Hùng) - Sử dụng phần mềm Eviews và SPSS, tổng hợp một số bài tiểu luận, sử dụng và thực hành phần mềm Eviews và SPSS, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về Kinh tế lượng (GV. Huỳnh Đạt Hùng) - Sử dụng phần mềm Eviews và SPSS Bài tiểu luận số 1 – TỰ TƯƠNG QUAN (SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS VÀ SPSS)Một mẫu số liệu khảo sát về tiền thu nhập (REV, đơn vị: 10 4 VND) đượcthực hiện qua điều tra 30 người. Các biến giải thích được đề cập gồm giớitính (SEX: 1 = nam; 0 = nữ), tuổi (AGE), số con phải nuôi dưỡng (N.E.N),trình độ học vấn (EDU 1 = trung học cơ sở; EDU 2 = trung học; EDU 3 =đại học và sau đại học. Kết quả như sau: Obs SEX AGE NEN EDU1 EDU2 EDU3 REV 1 0 49 2 0 1 0 364 2 1 31 2 1 0 0 329 3 1 39 1 0 0 1 1350 4 1 27 1 0 0 0 336 5 0 44 3 0 0 1 1334 6 1 29 2 0 1 0 344 7 1 33 2 0 0 1 1339 8 1 40 0 0 0 0 367 9 1 19 1 0 0 1 1324 10 0 18 1 1 0 0 308 11 1 33 2 0 0 0 334 12 1 26 2 0 1 0 338 13 0 23 1 1 0 0 319 14 0 22 0 0 1 0 346 15 1 62 0 0 1 0 415 16 1 24 1 1 0 0 328 17 1 29 3 1 0 0 316 18 1 19 0 0 1 0 348 19 0 20 1 0 0 0 321 20 1 46 0 0 0 1 1377 21 1 38 2 0 1 0 358 22 0 21 0 0 0 1 1333 23 1 18 0 0 1 0 346 24 0 22 0 1 0 0 327 25 1 27 2 0 1 0 334 26 1 23 1 0 0 0 332 27 1 20 0 0 0 1 1340 28 1 40 2 0 0 1 1343 29 0 20 3 0 0 0 292 30 1 18 0 0 0 1 1340Yêu cầu:1. Bạn hãy trình bày ngắn gọn thế nào là hiện tượng tự tương quan,nguyên nhân, hậu quả, cách phát hiện và những biện pháp khắc phục?2. Từ mẫu số liệu trên, chọn biến phụ thuộc là thu nhập, các biến còn lạilà biến độc lập. Giả sử các biến trên có mối quan hệ được mô t ả qua hàmhồi quy tuyến tính nhiều biến, bạn dự đoán dấu của hệ số góc riêng phầncủa từng biến độc lập là âm hay dương, tại sao?3.Sử dụng các phần mềâm EVIEWS (SPSS), hãy ước lượng mô hình hồiquy tuyến tính nhiều biến nói trên, đối chiếu kết quả hồi quy với nhữngdự đoán ở câu (2), có khác biệt không?4. Ý nghĩa kinh tế của các tham số hồi quy. Bạn hãy giải thích và sắp xếptheo thứ tự tăng dần mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụthuộc.5. Hãy vẽ giản đồ tự tương quan và các biểu đồ cần thiết khác nhằm kiểmtra hiện tượng tự tương quan6. Dựa trên kết quả hồi quy và dựa trên các biểu đồ ở câu (5), hãy cho biếtcó khả năng xảy ra hiện tượng tự tương quan giữa các sai số trong mô hìnhkhông?7. Sử dụng các loại kiểm định để kiểm tra tính tự tương quan của mẫu sốliệu trênNếu có hiện tượng tự tương quan, hãy trình bày hậu quả và đ ề xuất cáccách khắc phục.8. Giới tính, số con phải nuôi dưỡng và trình độ học vấn có ảnh hưởng tớithu nhập không, với độ tin cậy 95%.9. Với mẫu số liệu dưới đây, bạn hãy vẽ trên cùng đồ thị một biểu đồ gồmmột trục hoành chỉ thời gian, trục tung bên trái (Biến Y1 – thu nhập từlương, triệu đ/năm), trục tung bên phải (Biến Y2 – thu nhập khác, triệuđ/năm). Qua biểu đồ, có thể nhận xét gì về mối quan hệ giữa các biến trên? Năm Y1 Y2 2000 50 7 2001 58 12 2002 65 19 2003 77 25 2004 90 29 2005 96 35 2006 112 41 2007 135 45 2008 150 51 2009 164 55Khi nhóm lên thuyết trình, chủ yếu các bạn thực hiện các thao tác trênphần mềm và giải thích thật ngắn gọn kết quả. Mỗi thành viên trong nhómphải sử dụng tốt cả ba phần mềm. Có khả năng tất cả các thành viên trongnhóm đều được mời lên để thao tác bất kỳ phần mềm nào.Bài giải được trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12.(Win XP, WORD 2003).Gửi qua E-mail: hh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về Kinh tế lượng (GV. Huỳnh Đạt Hùng) - Sử dụng phần mềm Eviews và SPSS Bài tiểu luận số 1 – TỰ TƯƠNG QUAN (SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS VÀ SPSS)Một mẫu số liệu khảo sát về tiền thu nhập (REV, đơn vị: 10 4 VND) đượcthực hiện qua điều tra 30 người. Các biến giải thích được đề cập gồm giớitính (SEX: 1 = nam; 0 = nữ), tuổi (AGE), số con phải nuôi dưỡng (N.E.N),trình độ học vấn (EDU 1 = trung học cơ sở; EDU 2 = trung học; EDU 3 =đại học và sau đại học. Kết quả như sau: Obs SEX AGE NEN EDU1 EDU2 EDU3 REV 1 0 49 2 0 1 0 364 2 1 31 2 1 0 0 329 3 1 39 1 0 0 1 1350 4 1 27 1 0 0 0 336 5 0 44 3 0 0 1 1334 6 1 29 2 0 1 0 344 7 1 33 2 0 0 1 1339 8 1 40 0 0 0 0 367 9 1 19 1 0 0 1 1324 10 0 18 1 1 0 0 308 11 1 33 2 0 0 0 334 12 1 26 2 0 1 0 338 13 0 23 1 1 0 0 319 14 0 22 0 0 1 0 346 15 1 62 0 0 1 0 415 16 1 24 1 1 0 0 328 17 1 29 3 1 0 0 316 18 1 19 0 0 1 0 348 19 0 20 1 0 0 0 321 20 1 46 0 0 0 1 1377 21 1 38 2 0 1 0 358 22 0 21 0 0 0 1 1333 23 1 18 0 0 1 0 346 24 0 22 0 1 0 0 327 25 1 27 2 0 1 0 334 26 1 23 1 0 0 0 332 27 1 20 0 0 0 1 1340 28 1 40 2 0 0 1 1343 29 0 20 3 0 0 0 292 30 1 18 0 0 0 1 1340Yêu cầu:1. Bạn hãy trình bày ngắn gọn thế nào là hiện tượng tự tương quan,nguyên nhân, hậu quả, cách phát hiện và những biện pháp khắc phục?2. Từ mẫu số liệu trên, chọn biến phụ thuộc là thu nhập, các biến còn lạilà biến độc lập. Giả sử các biến trên có mối quan hệ được mô t ả qua hàmhồi quy tuyến tính nhiều biến, bạn dự đoán dấu của hệ số góc riêng phầncủa từng biến độc lập là âm hay dương, tại sao?3.Sử dụng các phần mềâm EVIEWS (SPSS), hãy ước lượng mô hình hồiquy tuyến tính nhiều biến nói trên, đối chiếu kết quả hồi quy với nhữngdự đoán ở câu (2), có khác biệt không?4. Ý nghĩa kinh tế của các tham số hồi quy. Bạn hãy giải thích và sắp xếptheo thứ tự tăng dần mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụthuộc.5. Hãy vẽ giản đồ tự tương quan và các biểu đồ cần thiết khác nhằm kiểmtra hiện tượng tự tương quan6. Dựa trên kết quả hồi quy và dựa trên các biểu đồ ở câu (5), hãy cho biếtcó khả năng xảy ra hiện tượng tự tương quan giữa các sai số trong mô hìnhkhông?7. Sử dụng các loại kiểm định để kiểm tra tính tự tương quan của mẫu sốliệu trênNếu có hiện tượng tự tương quan, hãy trình bày hậu quả và đ ề xuất cáccách khắc phục.8. Giới tính, số con phải nuôi dưỡng và trình độ học vấn có ảnh hưởng tớithu nhập không, với độ tin cậy 95%.9. Với mẫu số liệu dưới đây, bạn hãy vẽ trên cùng đồ thị một biểu đồ gồmmột trục hoành chỉ thời gian, trục tung bên trái (Biến Y1 – thu nhập từlương, triệu đ/năm), trục tung bên phải (Biến Y2 – thu nhập khác, triệuđ/năm). Qua biểu đồ, có thể nhận xét gì về mối quan hệ giữa các biến trên? Năm Y1 Y2 2000 50 7 2001 58 12 2002 65 19 2003 77 25 2004 90 29 2005 96 35 2006 112 41 2007 135 45 2008 150 51 2009 164 55Khi nhóm lên thuyết trình, chủ yếu các bạn thực hiện các thao tác trênphần mềm và giải thích thật ngắn gọn kết quả. Mỗi thành viên trong nhómphải sử dụng tốt cả ba phần mềm. Có khả năng tất cả các thành viên trongnhóm đều được mời lên để thao tác bất kỳ phần mềm nào.Bài giải được trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12.(Win XP, WORD 2003).Gửi qua E-mail: hh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận về Kinh tế lượng Kinh tế lượng Đề tài Kinh tế lượng Phần mềm Eviews và SPSS Eviews và SPSS Bài tập tiểu luận Kinh tế lượng Tự tương quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 234 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 57 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 52 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 47 0 0 -
14 trang 46 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 43 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 trang 36 0 0 -
33 trang 36 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
5 trang 35 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 34 0 0