Danh mục

Tiểu luận về 'Nghiên cứu máy móc và lao động trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư'

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.98 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở kỹ thuật thủ công, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể được xác lập một cách hoàn chỉnh và phát triển vững chắc. Do đó trong quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản đã tạo cho nó một cơ sở kỹ thuật tương ứng là máy móc, đưa chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn công trường thủ công lên giai đoạn công nghiệp cơ khí. Máy móc xuất hiện vào thế kỷ 17 và ngày càng được hoàn thiện. ở thời kỳ cách mạng công nghiệp, thông thường các máy móc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về “Nghiên cứu máy móc và lao động trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư” TIỂU LUẬNNghiên cứu máy móc vàlao động trong quá trìnhsản xuất giá trị thặng dư LỜI GIỚI THIỆU Việc ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại đã thúc đẩy lựclượng sản xuất ở những nước tư bản chủ nghĩa phát triển, nhờ đó không nhữngcác tập đoàn tư bản độc quyền thu được lợi nhuận siêu ngạch cao mà đời sốngcủa những người lao động tại nghiệp cũng được cải thiện và hình thành tầng lớptrung lưu trong xã hội. Trước thực tế đó, cộng thêm sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội tập trungquan liêu ở Liên Xô và Đông Âu, nhiều người nghi ngờ tính đúng đắn của khoahọc kinh tế chính trị Mác- Lênin, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư “hòn đátảng” trong các học thuyết kinh tế của Mác. Những người phản bác học thuyết giá trị thặng dư tấn công vào “hòn đá tảng”này bằng nhiều luận điểm khác nhau. Phê phán những luận điểm đó, chúng tatập trung vào việc nghiên cứu máy móc và lao động trong quá trình sản xuấtgiá trị thặng dư để giải thích quan niệm trên. 1I. MÁY MÓC VÀ LAO ĐỘNG1) Máy móc đối với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa: Trên cơ sở kỹ thuật thủ công, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khôngthể được xác lập một cách hoàn chỉnh và phát triển vững chắc. Do đó trong quátrình phát triển chủ nghĩa tư bản đã tạo cho nó một cơ sở kỹ thuật tương ứng làmáy móc, đưa chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn công trường thủ công lên giai đoạncông nghiệp cơ khí. Máy móc xuất hiện vào thế kỷ 17 và ngày càng được hoànthiện. ở thời kỳ cách mạng công nghiệp, thông thường các máy móc đều gồm babộ phận cơ bản. Máy móc không ngừng được cải tiến, phát triển, hình thức hoànthiện nhất của nó hiện nay là máy tự động người máy. Trong lịch sử phát triểncủa chủ nghĩa tư bản lúc đầu máy móc được sử dụng từng chiếc trong từng xínghiệp. Về sau nhờ chế tạo ra máy phát lực mạnh nên chỉ một máy động lựccũng có thể làm cho nhiều máy công tác hoạt động. Nhiều máy công tác hoạt động do máy lực trung tâm thông qua một hệ thốngchuyển lực thống nhất, gọi là hệ thống máy móc. Hệ thống máy móc có thể là sựhiệp tức giản đơn của nhiều máy công tác cùng loại hoặc là sự hiệp tác củanhiều máy công tác khác nhau nhưng liên kết với nhau. Sự phát triển của máy móc thành hệ thống máy móc đề ra công xưởng. Côngxưởng là xí nghiệp đại công nghiệp sử dụng cả một hệ thống máy móc để sảnxuất . Máy móc được sử dụng phổ biến trong xã hội thông qua cuộc cách mạngcông nghiệp. Về thực chất, đó là cuộc cách mạng kỹ thuật thay thế lao động thủcông bằng lao động sử dụng máy móc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Kỹthuật cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm sự toàn thắng của chủnghĩa tư bản với chế độ phong kiến, xác lập sự thống trị tuyệt đối của quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa trên toàn xã hội. 2 Phải chăng máy móc tạo ra giá trị thặng dư?. C.Mác đã chỉ ra rằng. giá trị củahàng hoá trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bao gồm giá trị của những tư liệusản xuất đã được tiêu dùng chuyển sang sản phẩm mới c và lượng giá trị mới dolao động sống thêm vào trong đó để bù lại tư bản khả biến đã được dùng để muasức lao động (ngang với giá trị sức lao động và m là giá trị thặng dư dôi rangoài giá trị sức lao động). Như vậy, nguồn gốc của giá trị thặng dư chỉ là laođộng sống. Những người phản bác học thuyết giá trị thặng dư cho rằng điều đó chỉ đúngtrong thời C.Mác còn sống khi lao động thủ công chiếm ưu thế, còn ngày naytrong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, máy móc là nguồn gốc chủ yếucủa giá trị thặng dư Sở dĩ có nhận thức sai lầm ấy là do chưa phân biệt được vai trò của máy mócvới tư cách là nhân tố của quá trình lao động và vai trò của máy móc với tư cáchlà nhân tố của quá trình làm tăng gía trị.Hàng hoá là một vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đivào quá trình tiêu dùng thông qua mua- bán. Vì vậy, không phải bất cứ một vậtphẩm nào cũng là hàng hoá. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giátrị trao đổi.a. Giá trị sử dụng của hàng hoá: là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhucầu nào đó của con người (như gạo để ăn, vải để mặc, xe đạp để đi). Giá trị sửdụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quy định. Vì vậy, nó làmột phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng của hàng hoá có đặc điểm là giá trị sửdụng không phải cho con người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xãhội. Giá trị sử dụng đến tay người khác, người tiêu dùng phải thông qua muabán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.b. Giá trị hàng hoá: muốn hiểu giá trị ta phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổibiểu hiện là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi lẫn nhau giữa các giá trị sử dụngkhác nhau. Hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: