TIỂU LUẬN: VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI TIỂU LUẬN:VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚITrong quá trình xây dựng nền văn hoá mới, vấn đề “hình thành hệ giá trị và chuẩnmực xã hội mới, phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của thờiđại”(1) là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định. Giải quyết vấn đề này tronglĩnh vực đạo đức chính là làm hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới phùhợp với truyền thống và yêu cầu của thời đại.Trong thời gian qua, những nghiên cứu đạo đức học về vấn đề này đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định. Theo đó, sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đứcmới được nhìn nhận như một quá trình, một phương diện của sự nghiệp đổi mới, hiệnđại hoá đất nước (chứ không phải được xác lập một cách áp đặt, nóng vội). Cũng nhưsự nghiệp đổi mới, sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới là một quátrình tự giác, được chủ động và tích cực xây dựng trên cơ sở nhận thức tính quy luậtcủa sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đó trong điều kiện hiện nay. Tính quy luậtchung nhất được nhiều công trình đề cập và phân tích là kế thừa và phát huy các giátrị đạo đức truyền thống kết hợp với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá,đạo đức của nhân loại trong xây dựng đạo đức nói chung, hình thành hệ giá trị vàchuẩn mực đạo đức mới nói riêng. Tính quy luật đó, đương nhiên, là định hướng cótính nguyên tắc cho sự xác lập hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Hơn thế, với sựđịnh hướng đó, một số giá trị đạo đức truyền thống cần kế thừa, phát huy trong điềukiện hiện nay đã được phân tích, chẳng hạn: chủ nghĩa yêu nước; tính cần cù, tiếtkiệm; tinh thần đoàn kết; lòng nhân ái, bao dung,… Đồng thời, một số giá trị quốc tế,hiện đại cũng đã được xem xét như là những giá trị cần được tiếp thu để bổ sung chohệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, chẳng hạn: tính hiệu quả trong hoạt động; tinhthần thương mại; tính thực tế; tinh thần pháp luật,…Tuy vậy, chỉ với sự xác định nguyên tắc chung và những phân tích cụ thể cho một sốtrường hợp cụ thể, riêng biệt, thì sự phong phú của những tính quy luật trong sự hìnhthành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới chưa được xem xét đầy đủ. Vì thế, cầnđẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu một cách toàn diện những tính quy luật của quátrình hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Hơn thế, việc nghiên cứu cầnđược thực hiện cả về mặt xác định nội dung, cả về mặt đề xuất giải pháp cho sự hìnhthành, hoàn thiện hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mớiTheo chúng tôi, cần nhìn nhận sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mớitrong mối liên hệ và tính quy định của những nhân tố tiêu biểu, đặc trưng cho quátrình đổi mới, quá trình hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá. Sự phântích những mối liên hệ, tính quy định đó sẽ làm bộc lộ những tính quy luật căn bảnchi phối quá trình hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Trên cơ sở đó,những nghiên cứu ở các cấp độ cụ thể hơn sẽ được liên kết lại như là những yếu tố,những công đoạn của một cách tiếp cận đầy đủ và nhất quán.Có thể thấy, sự nghiệp hiện đại hoá đất nước đang diễn ra dưới tác động của nhiềunhân tố; nhưng có ba nhân tố cơ bản nhất đang tác động, quy định chiều hướng vậnđộng, biến đổi xã hội nói chung, các giá trị và chuẩn mực đạo đức nói riêng là kinh tếthị trường, tiến bộ công nghệ, hội nhập và giao lưu văn hoá. Ngày nay, không thểnói đến phát triển, hiện đại hoá xã hội nếu không thực hiện kinh tế thị trường; khôngđẩy nhanh những nghiên cứu và áp dụng các thành tựu công nghệ trong sản xuấtcũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; không mở cửa giao lưu, hội nhậpquốc tế. Sự thực hiện các quá trình này tất dẫn đến những biến đổi đạo đức thích ứngvà đáp ứng yêu cầu của chúng.Việc phân tích những yêu cầu của kinh tế thị trường trong mối liên hệ với đạo đức sẽcho thấy những hạn chế, những bất cập về mặt giá trị của đạo đức truyền thống.Chẳng hạn, dưới tác động của các quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, kinh tế thịtrường đòi hỏi tính tích cực năng động, tính thực tế, tính hiệu quả của hoạt độngngười. Bởi vậy, việc coi nhẹ các giá trị vật chất, coi trọng động cơ và coi nhẹ hiệuquả của hoạt động, tính duy cảm, thiếu nguyên tắc trong giải quyết các quan hệ xãhội,…với tư cách là các giá trị, các chuẩn mực đạo đức truyền thống trở nên bất cậptrong điều kiện hiện nay. Chúng cần được khắc phục trong sự xác lập nội dung củahệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Đồng thời, những yêu cầu của kinh tế thịtrường lại đòi hỏi con người phải coi trọng cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần, cảgiá trị cá nhân lẫn giá trị xã hội; đòi hỏi những ứng xử đạo đức được thực hiện bởinhững chủ thể có sự phát triển nhân cách độc lập, có ý thức về sự thống nhất giữaquyền và nghĩa vụ công dân. Chính những đòi hỏi mang tính quy luật đó của kinh tếthị trường đặt ra yêu cầu bổ sung vào hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI TIỂU LUẬN:VỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚITrong quá trình xây dựng nền văn hoá mới, vấn đề “hình thành hệ giá trị và chuẩnmực xã hội mới, phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của thờiđại”(1) là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định. Giải quyết vấn đề này tronglĩnh vực đạo đức chính là làm hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới phùhợp với truyền thống và yêu cầu của thời đại.Trong thời gian qua, những nghiên cứu đạo đức học về vấn đề này đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định. Theo đó, sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đứcmới được nhìn nhận như một quá trình, một phương diện của sự nghiệp đổi mới, hiệnđại hoá đất nước (chứ không phải được xác lập một cách áp đặt, nóng vội). Cũng nhưsự nghiệp đổi mới, sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới là một quátrình tự giác, được chủ động và tích cực xây dựng trên cơ sở nhận thức tính quy luậtcủa sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đó trong điều kiện hiện nay. Tính quy luậtchung nhất được nhiều công trình đề cập và phân tích là kế thừa và phát huy các giátrị đạo đức truyền thống kết hợp với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá,đạo đức của nhân loại trong xây dựng đạo đức nói chung, hình thành hệ giá trị vàchuẩn mực đạo đức mới nói riêng. Tính quy luật đó, đương nhiên, là định hướng cótính nguyên tắc cho sự xác lập hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Hơn thế, với sựđịnh hướng đó, một số giá trị đạo đức truyền thống cần kế thừa, phát huy trong điềukiện hiện nay đã được phân tích, chẳng hạn: chủ nghĩa yêu nước; tính cần cù, tiếtkiệm; tinh thần đoàn kết; lòng nhân ái, bao dung,… Đồng thời, một số giá trị quốc tế,hiện đại cũng đã được xem xét như là những giá trị cần được tiếp thu để bổ sung chohệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, chẳng hạn: tính hiệu quả trong hoạt động; tinhthần thương mại; tính thực tế; tinh thần pháp luật,…Tuy vậy, chỉ với sự xác định nguyên tắc chung và những phân tích cụ thể cho một sốtrường hợp cụ thể, riêng biệt, thì sự phong phú của những tính quy luật trong sự hìnhthành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới chưa được xem xét đầy đủ. Vì thế, cầnđẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu một cách toàn diện những tính quy luật của quátrình hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Hơn thế, việc nghiên cứu cầnđược thực hiện cả về mặt xác định nội dung, cả về mặt đề xuất giải pháp cho sự hìnhthành, hoàn thiện hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mớiTheo chúng tôi, cần nhìn nhận sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mớitrong mối liên hệ và tính quy định của những nhân tố tiêu biểu, đặc trưng cho quátrình đổi mới, quá trình hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá. Sự phântích những mối liên hệ, tính quy định đó sẽ làm bộc lộ những tính quy luật căn bảnchi phối quá trình hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Trên cơ sở đó,những nghiên cứu ở các cấp độ cụ thể hơn sẽ được liên kết lại như là những yếu tố,những công đoạn của một cách tiếp cận đầy đủ và nhất quán.Có thể thấy, sự nghiệp hiện đại hoá đất nước đang diễn ra dưới tác động của nhiềunhân tố; nhưng có ba nhân tố cơ bản nhất đang tác động, quy định chiều hướng vậnđộng, biến đổi xã hội nói chung, các giá trị và chuẩn mực đạo đức nói riêng là kinh tếthị trường, tiến bộ công nghệ, hội nhập và giao lưu văn hoá. Ngày nay, không thểnói đến phát triển, hiện đại hoá xã hội nếu không thực hiện kinh tế thị trường; khôngđẩy nhanh những nghiên cứu và áp dụng các thành tựu công nghệ trong sản xuấtcũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; không mở cửa giao lưu, hội nhậpquốc tế. Sự thực hiện các quá trình này tất dẫn đến những biến đổi đạo đức thích ứngvà đáp ứng yêu cầu của chúng.Việc phân tích những yêu cầu của kinh tế thị trường trong mối liên hệ với đạo đức sẽcho thấy những hạn chế, những bất cập về mặt giá trị của đạo đức truyền thống.Chẳng hạn, dưới tác động của các quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, kinh tế thịtrường đòi hỏi tính tích cực năng động, tính thực tế, tính hiệu quả của hoạt độngngười. Bởi vậy, việc coi nhẹ các giá trị vật chất, coi trọng động cơ và coi nhẹ hiệuquả của hoạt động, tính duy cảm, thiếu nguyên tắc trong giải quyết các quan hệ xãhội,…với tư cách là các giá trị, các chuẩn mực đạo đức truyền thống trở nên bất cậptrong điều kiện hiện nay. Chúng cần được khắc phục trong sự xác lập nội dung củahệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới. Đồng thời, những yêu cầu của kinh tế thịtrường lại đòi hỏi con người phải coi trọng cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần, cảgiá trị cá nhân lẫn giá trị xã hội; đòi hỏi những ứng xử đạo đức được thực hiện bởinhững chủ thể có sự phát triển nhân cách độc lập, có ý thức về sự thống nhất giữaquyền và nghĩa vụ công dân. Chính những đòi hỏi mang tính quy luật đó của kinh tếthị trường đặt ra yêu cầu bổ sung vào hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ giá trị chuẩn mực đạo đức triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 271 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 227 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0