Danh mục

Tiểu luận về 'Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay'

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 98.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con người - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con người sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay BÀI TIỂU LUẬNĐề tài Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay 1 MỤC LỤC TrangA/Phần mở đầu 1B/ Phần nội dung 4I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 41. Một số khái niệm liên quan 4a. Chiếm hữu là gì? 4b. Sở hữu là gì? 4c. Quan hệ sở hữu là gì? 5d. Các hình thức sở hữu 5e. Quyền sở hữu là gì? 6g. Chế độ sở hữu là gì? 62. Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử 6a. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu tư nhân 6b. Chế độ sở hữu, xã hội về tư liệu sản xuất 93. Sự hình thành phát triển biến đổi của sở hữu là một qúa trình lịch sử 10tự nhiêna. Hai mặt của nền sản xuất xã hội 10b. Sự tách rời giữa quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng tư 12liệu sản xuấtII. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị 15trường ở Việt Nam1. Cơ cấu sở hữu của Việt Nam trước đổi mới (1986) 15a. Giai đoạn 1945 - 1959 15b. Giai đoạn 1959 - 1980 15 2c. Giai đoạn 1980 - 1986 162. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 17a. Sở hữu toàn dân 18b. Sở hữu nhà nứơc 19c. Sở hữu hợp tác 19d. sở hữu tư bản tư nhân 20e. Sở hữu tư bản tự nhiên 20f. Sở hữu hỗn hợp 21III. Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 21IV. Một số giải pháp để vận hành hiệu quả cơ cấu sở hữu ở nước ta 221. Nhóm giải pháp chính trị - pháp lý 222. Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 223. Việc cải tạo các quan hệ sở hữu 23C. Kết luận 24D. Danh mục tài liệu tham khảo 25 A. PHẦN MỞ ĐẦU Con người - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triểnkhi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loàingười, ý thức về xã hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyênthuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ laođộng giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con ngườisinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếmhữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sở hữu được hiểu là việc chiếm giữnhững sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (Ngày nay còn bao gồm cả tư 3liệu sản xuất) của xã hội loài người. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàmxúc của kinh tế - chính trị học, thường được bàn nhiều và cũng đang tồn tại khôngít ý kiến khác nhau và đối lập nhau nhưng tựu trung đều dựa trên nguyên tắcphương pháp luận coi sở hữu như quá trình chiếm hữu và nhấn mạnh mặt pháp lýkhi giải thích nội dung kinh tế của sở hữu khao học kinh tế tư sản chỉ thấy trong sởhữu các quyền tài sản và sự phân biệt đang tăng lên của các quyền này; còn kinhtế - chính trị học truyền thống của CNXH coi sở hữu như quan hệ Chủ - khách thểbị chiếm hữu bởi chủ thể hay Quan hệ giữa con người về việc chiếm hữu cácyếu tố và kết quả sản xuất do đó thường các quan niệm trên quy sở hữu tư bảnchủ nghĩa thành sự chiếm hữu tư nhân(chế độ tư hữu) và sở hữu XHCN thành sựchiếm hữu toàn dân về các điều kiện và kết quả sản xuất (chế độ công hữu).Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng ...

Tài liệu được xem nhiều: