Tiểu luận VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SAU KHI GIA NHẬP ASEAN
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 128.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
28 năm sau khi "Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á" (ASEAN) được thànhlập (1967 - 1995), và 20 năm sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975 -1995), nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất đã trở thành thànhviên chính thức thứ 7 của ASEAN. Ngoài 5 thành viên sáng lập của ASEAN làIndonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan, thành viên thứ 6 của tổchức là Brunei đã được kết nạp ngay sau khi nước này được trao trả độc lập từphía Anh (1984). Đây có thể nói là một động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SAU KHI GIA NHẬP ASEAN " Nhóm Athena lớp CT36B HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BỘ MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI II TIỂU LUẬNĐỀ TÀI : VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SAU KHI GIA NHẬP ASEAN Nhóm thực hiện: 1. Hoàng Bảo Lan( nhóm trưởng) 2. Nguyễn Vũ Trang Ly 3. Phạm Thị Quỳnh 4. Đồng Thị Phương Thùy 5. Trần Thị Thùy Linh HàN i,ngày17tháng3năm2011 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------- 4 I-HOÀN CẢNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN ------------------------------------------------------------------------- 4 II- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN ------------------------------------------------------------------------- 6 1-Thời cơ: . ------------------------------------------------------------- 6 2- thách thức: ---------------------------------------------------------------- 7 III- CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM --------------------- 8 1-CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG CŨ -------------------------------------------------------- 8 2-CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN CÒN LẠI ---------------------------------------------------------11 3-CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC LIÊN QUAN -------------------------------------------12 IV-ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ------------------------------------14 A, Tích cực: ----------------------------------------------------------------14 B-Hạn chế và bài học kinh nghiệm. -----------------------------------15LỜI KẾT -----------------------------------------------------------------------16 LỜI MỞ ĐẦU 28 năm sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) được thànhlập (1967 - 1995), và 20 năm sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975 -1995), nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất đã trở thành thànhviên chính thức thứ 7 của ASEAN. Ngoài 5 thành viên sáng lập của ASEAN làIndonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan, thành viên thứ 6 của tổchức là Brunei đã được kết nạp ngay sau khi nước này được trao trả độc lập từphía Anh (1984). Đây có thể nói là một động thái tích cực,.nó chứng tỏ nỗ lực củaViệt Nam trong việc thực hiện chính sách đối ngoại sau đổi mới năm 1986 :thựchiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đadạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của cácnước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. sau khira nhập ASEAN , Việt Nam cũng đã có những nét mới trong chính sách đối ngoạitrên nền tảng của tư duy đổi mới giúp đất nước có những thay đổi tích cực.Bêncạnh đó đây cũng là một trong những động lực thúc đẩy Việt Nam gia nhập hàngloạt các tổ chức khu vực và thế giới khác như APEC, WTO ,v.v…chính vì ý nghĩaquan trọng đó nhóm em đã chọn mốc thời gian này cho bài tiểu luận của nhóm .bàitiểu luận này nhằm cung cấp một cái nhìn cơ bản về chính sách đối ngoại của ViệtNam sau khi gia nhập ASEAN và những nhận xét chủ quan của nhóm về nhữngchính sách đó.các thành viên trong nhóm đã làm việc nghiêm túc và tích cực đểhoàn thành bài viết tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót, kinh mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết thêm hoàn chỉnh.dướiđây chúng em xin trình bày bài viết của mình.I-HOÀN CẢNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN Những năm 1960 khi cuộc chiến tranh mà Mỹ tiến hành ở Việt Nam đang ởcao trào và có sự tham gia (trực tiếp hay gián tiếp) của một số nước ASEAN, haibên hầu như không có quan hệ với nhau (trừ mối quan hệ giữa Việt Nam Dân chủCộng hoà và Indonesia). Năm 1975 chấm dứt chiến tranh suốt 30 năm qua, nước ta độc lập và thốngnhất toàn vẹn.Khu vực Đông Nam Á đã có hòa bình và cũng có ít nhiều thay đổi.Nguyện vọng chung của các nước trong khu vực lúc đó là hòa bình, ổn định đểcùng phát triển. Các nước ASEAN trước đấy có dính líu với chiến tranh của Mỹ đãmuốn có mối quan hệ tốt với ta một phần vì sợ nước ta trả thù. Lúc bấy giờ, đốivới các nước ASEAN thì ta vẫn cho tổ chức ASEAN là khối SEATO trá hình. Vìvậy mà thời gian đó Việt Nam và ASEAN trong tình trạng đối đầu căng thẳng.Nhưng cục diện thế giới đã thay đổi, chúng ta đã nhìn nhận một cách cởi mở hơnđối với tổ chức này và nhận thức rõ việc gia nhập vào ASEAN. Sau khi ký hiệpước Bali vào tháng 2 năm 1976 thì quan hệ giữa các nước Đông Dương nói chungvà Việt Nam nói riêng với ASEAN bước đầu được cải thiện. Từ thập kỷ 70 đếnthập kỷ 80 mối quan hệ đó lại trở nên căng thẳng bởi các tác động như: sự kíchđộng, sự can thiệp của các nước lớn khi nước ta đưa quân vào giúp đỡ Campuchialật đổ chế độ Khơme đỏ. Giữa những năm 80 tình hình Campuchia hòa dịu dần,ASEAN bắt đầu đối thoại với Việt NamBên cạnh những thay đổi sâu sắc diễn ra trên thế giới và ở khu vực từ năm 1989,nhận thức về lợi ích chung của ĐNA, về sự liên kết cùng nhau phát triển đã đưađến sự thông cảm hơn giữa Việt Nam và ASEAN về lợi ích an ninh của nhau, đểtiến tới cùng chia xẻ một số phận chung của các dân tộc ĐNA.Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986)và được phát triển thêm qua các Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996), đã thúcđẩy những cải cách kinh tế theo hướng thị trường nhằm đưa đất nước phát triển,hội nhập với khu vực và thế giới, với mục tiêu xây dựng một đất nước giàu mạnh,một xã hội công bằng và văn minh sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SAU KHI GIA NHẬP ASEAN " Nhóm Athena lớp CT36B HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BỘ MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI II TIỂU LUẬNĐỀ TÀI : VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SAU KHI GIA NHẬP ASEAN Nhóm thực hiện: 1. Hoàng Bảo Lan( nhóm trưởng) 2. Nguyễn Vũ Trang Ly 3. Phạm Thị Quỳnh 4. Đồng Thị Phương Thùy 5. Trần Thị Thùy Linh HàN i,ngày17tháng3năm2011 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------- 4 I-HOÀN CẢNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN ------------------------------------------------------------------------- 4 II- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN ------------------------------------------------------------------------- 6 1-Thời cơ: . ------------------------------------------------------------- 6 2- thách thức: ---------------------------------------------------------------- 7 III- CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM --------------------- 8 1-CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG CŨ -------------------------------------------------------- 8 2-CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN CÒN LẠI ---------------------------------------------------------11 3-CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC LIÊN QUAN -------------------------------------------12 IV-ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ------------------------------------14 A, Tích cực: ----------------------------------------------------------------14 B-Hạn chế và bài học kinh nghiệm. -----------------------------------15LỜI KẾT -----------------------------------------------------------------------16 LỜI MỞ ĐẦU 28 năm sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) được thànhlập (1967 - 1995), và 20 năm sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975 -1995), nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất đã trở thành thànhviên chính thức thứ 7 của ASEAN. Ngoài 5 thành viên sáng lập của ASEAN làIndonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan, thành viên thứ 6 của tổchức là Brunei đã được kết nạp ngay sau khi nước này được trao trả độc lập từphía Anh (1984). Đây có thể nói là một động thái tích cực,.nó chứng tỏ nỗ lực củaViệt Nam trong việc thực hiện chính sách đối ngoại sau đổi mới năm 1986 :thựchiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đadạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của cácnước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. sau khira nhập ASEAN , Việt Nam cũng đã có những nét mới trong chính sách đối ngoạitrên nền tảng của tư duy đổi mới giúp đất nước có những thay đổi tích cực.Bêncạnh đó đây cũng là một trong những động lực thúc đẩy Việt Nam gia nhập hàngloạt các tổ chức khu vực và thế giới khác như APEC, WTO ,v.v…chính vì ý nghĩaquan trọng đó nhóm em đã chọn mốc thời gian này cho bài tiểu luận của nhóm .bàitiểu luận này nhằm cung cấp một cái nhìn cơ bản về chính sách đối ngoại của ViệtNam sau khi gia nhập ASEAN và những nhận xét chủ quan của nhóm về nhữngchính sách đó.các thành viên trong nhóm đã làm việc nghiêm túc và tích cực đểhoàn thành bài viết tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót, kinh mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết thêm hoàn chỉnh.dướiđây chúng em xin trình bày bài viết của mình.I-HOÀN CẢNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN Những năm 1960 khi cuộc chiến tranh mà Mỹ tiến hành ở Việt Nam đang ởcao trào và có sự tham gia (trực tiếp hay gián tiếp) của một số nước ASEAN, haibên hầu như không có quan hệ với nhau (trừ mối quan hệ giữa Việt Nam Dân chủCộng hoà và Indonesia). Năm 1975 chấm dứt chiến tranh suốt 30 năm qua, nước ta độc lập và thốngnhất toàn vẹn.Khu vực Đông Nam Á đã có hòa bình và cũng có ít nhiều thay đổi.Nguyện vọng chung của các nước trong khu vực lúc đó là hòa bình, ổn định đểcùng phát triển. Các nước ASEAN trước đấy có dính líu với chiến tranh của Mỹ đãmuốn có mối quan hệ tốt với ta một phần vì sợ nước ta trả thù. Lúc bấy giờ, đốivới các nước ASEAN thì ta vẫn cho tổ chức ASEAN là khối SEATO trá hình. Vìvậy mà thời gian đó Việt Nam và ASEAN trong tình trạng đối đầu căng thẳng.Nhưng cục diện thế giới đã thay đổi, chúng ta đã nhìn nhận một cách cởi mở hơnđối với tổ chức này và nhận thức rõ việc gia nhập vào ASEAN. Sau khi ký hiệpước Bali vào tháng 2 năm 1976 thì quan hệ giữa các nước Đông Dương nói chungvà Việt Nam nói riêng với ASEAN bước đầu được cải thiện. Từ thập kỷ 70 đếnthập kỷ 80 mối quan hệ đó lại trở nên căng thẳng bởi các tác động như: sự kíchđộng, sự can thiệp của các nước lớn khi nước ta đưa quân vào giúp đỡ Campuchialật đổ chế độ Khơme đỏ. Giữa những năm 80 tình hình Campuchia hòa dịu dần,ASEAN bắt đầu đối thoại với Việt NamBên cạnh những thay đổi sâu sắc diễn ra trên thế giới và ở khu vực từ năm 1989,nhận thức về lợi ích chung của ĐNA, về sự liên kết cùng nhau phát triển đã đưađến sự thông cảm hơn giữa Việt Nam và ASEAN về lợi ích an ninh của nhau, đểtiến tới cùng chia xẻ một số phận chung của các dân tộc ĐNA.Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986)và được phát triển thêm qua các Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996), đã thúcđẩy những cải cách kinh tế theo hướng thị trường nhằm đưa đất nước phát triển,hội nhập với khu vực và thế giới, với mục tiêu xây dựng một đất nước giàu mạnh,một xã hội công bằng và văn minh sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận chính sách đối ngoại kinh tế Việt Nam tổ chức kinh tế ASEAN chính sách kinh tế tiểu luận kinh tế chính trị quốc tế chính sách ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 507 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
38 trang 231 0 0