![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Vụ Đông Greenland
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt về lịch sử và vụ kiện:Greenland trở thành thuộc địa của Vương quốc Na Uy (Norgesveldet) từ năm 1261. Tuy nhiên, từ sau năm 1397, khi có Liên minh Kalmar, thì quyền kiểm soát Greenland trên thực tế dần dần rơi vào tay Vương quốc Đan Mạch và tới năm 1814 khi có Hòa ước Kiel thì Greenland hoàn toàn trở thành thuộc địa của Đan Mạch. Hiệp ước Kiel ký năm 1814 đã chỉ ra rằng Greenland ít nhất về mặt chính trị được coi như là Na Uy(at least politically regarded as having been Norwegian): “Vương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vụ Đông Greenland Tiểu luậnVụ Đông Greenland1. Tóm tắt về lịch sử và vụ kiện:Greenland trở thành thuộc địa của Vương quốc Na Uy (Norgesveldet) từ năm 1261. Tuynhiên, từ sau năm 1397, khi có Liên minh Kalmar, thì quyền kiểm soát Greenland trênthực tế dần dần rơi vào tay Vương quốc Đan Mạch và tới năm 1814 khi có Hòa ước Kielthì Greenland hoàn toàn trở thành thuộc địa của Đan Mạch.Hiệp ước Kiel ký năm 1814 đã chỉ ra rằng Greenland ít nhất về mặt chính trị được coinhư là Na Uy(at least politically regarded as having been Norwegian): “Vương quốc NaUy cũng như quốc gia phụ thuộc (không bao gồm Greenland, the Farose và Iceland)trong tương lai thuộc về Hoàng đế Thuỵ Điển”. (the Kingdom of Norway as well as thedependencies (Greenland, the Faroes and Iceland not included) shall for the future belongto His Majesty the King of Sweden ....) Na Uy không công nhận Hiệp ước này.Lịch sửNăm 1919, sau khi Đan Mạch đã thăm dò Nauy với câu hỏi rằng liệu họ có phản đốinhững lợi ích của Đan Mạch tại Greenland hay không, Bộ trưởng ngoại giao Nauy cơ bảntrả lời rằng “ chính phủ Nauy sẽ không gây bất kỳ khó khăn nào để giải quyết câu hỏinày”. Ngày 14/7/1919, Đan Mạch tuyên bố rằng toàn bộ Greenland là lãnh thổ của ĐanMạch cùng với sự bằng lòng của Na Uy,Tuy nhiên, năm 1921, Đan Mạch đề nghị ngăn chặn tất cả những người nước ngoài đếntừ Greenland, gây nên một sự xung đột ngoại giao cho đến tháng 7/1924 khi mà ĐanMạch đồng ý rằng Na Uy có thể xây dựng những điểm săn bắn và những điểm cư trú tạiphía bắc của 60°27 N..Tháng 6/1931, Hallvard Devold, Chủ tich của Norwegian Arctic Trading Company đãcắm cờ của Na Uy tại Myggbukta và ngày 10/7/1931, một tuyên bố của hoàng gia Na Uyđã được công bố, tuyên bố này có nội dung là Đông Greenland là lãnh thổ của Na Uy. NaUy tuyên bố rằng khu vực này là “terra nullius”: nó không có cư dân thường trực và hầunhư khu vực này chỉ có những người săn cá voi Na Uy sử dụng. Khu vực này được địnhnghĩa là một vùng nằm ở giữa Carlsberg Fjord ở phía Nam và Bessel Fjord ở phía Bắc,trải rộng từ vĩ độ 71°30 đến vĩ độ 75°40 Bắc. Mặc dù không được nói một cách rõ rangtrong tuyên bố nhưng vùng này được cho rằng giới hạn bởi vùng bờ biển phía Đông, dođó, Inland Ice lập nên giới hạn phía tây của khu vực này. (The Inland Ice chiếm 5/6 diệntích của Greenland, do đó một dải hẹp dọc bờ biển không có băng thường xuyên)Na Uy và Đan Mạch đồng ý đưa tranh chấp về vùng Đông Greenland lên toà PCIJ vàonăm 1933. 2. Lập luận của các bên:Lập luận của phía Đan Mạch- Năm 1919, sau khi Đan Mạch đã thăm dò Nauy với câu hỏi rằng liệu họ có phảnđối những lợi ích của Đan Mạch tại Greenland hay không, Bộ trưởng ngoại giao Nauy cơbản trả lời rằng “ chính phủ Nauy sẽ không gây bất kỳ khó khăn nào để giải quyết câuhỏi này”.Câu hỏi đặt ra là liệu lời phát biểu này – dù là không cấu thành một lời tuyên bố dứtkhoát về chủ quyền của Đan Mạch – đã không tạo thành một lời cam kết với Nauy đểnước này sẽ nín nhịn việc chiếm đóng bất cứ phần nào của GreenlandPhát biểu của phía Na Uy được đưa ra dưới dạng thỏa thuận miệng – unwritten. TheoCông ước Viên, các Hiệp ước phải đưa ra dưới dạng viết, nhưng thỏa thuận này lại đượcđưa ra trước năm 1980. - Đan Mạch sẵn sàng từ bỏ Spitsbergen cho Nauy để Đan Mạch lấy được Greenland -> Đan Mạch có thiện ý trao đổi với Na Uy để đạt được lợi ích cho cả hai bên. - Trong suốt chiến tranh thế giới thứ nhất, Hoa Kỳ và Đan Mạch đã gia nhập một Hiệp ước nhờ đó Hoa Kỳ sẽ không phản đối Đan Mạch mở rộng lợi ích độc quyền của Đan Mạch tại Greenland (năm 1915). Na Uy không phản đối Hiệp ước này.Lập luận của Na Uy:- Tranh luận về vấn đề liệu rằng đó có phải là một hiệp ước hay không bởi nókhông được viết bằng văn bản mà chỉ là lời tuyên bố miệng.- Lời tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy đơn thuần là trả lời yêu cầu củaphía Đan Mạch về việc không gây khó dễ cho Đan Mạch trong việc cai trị Greenland.- Theo nguyên tắc chung: Không thể nói rằng chắc chắn những thỏa thuận miệng làkhông có hiệu lực. Nhưng tuyên bố này của Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy không thể dễdàng cho là có hiệu lực. ( From general principles - Cant say necessarily that verbalagreements cant be enforced. But from an evidentiary perspective, this type of agreementcant be so easily enforced) Na Uy có thể có một tuyên bố phủ quyết.Lập luận của Tòaa. Trong thời kì Liên minh Đan Mạch – Na Uy chấm dứt (1814 – 1819), Greenland thuộcquyền cai trị của Na Uy và điều này không phải bàn cãi.Trong quá trình đi đến Hiệp ước Kiel, Quốc vương của Thụy Điển và Na Uy đã gặp Quốcvương của Đan Mạch năm 1819, và đã tuyên bố một cách chính thức rằng quần đảoFaroes, Iceland và Greenland “thuộc về Vương quốc Na Uy một cách chính thức”. Sauđó, Na Uy đã dần dần từ bỏ quyền cai trị của mình với Greenland.Theo Tòa, chủ quyền của Na Uy với Greenland tại thời điểm năm 181 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vụ Đông Greenland Tiểu luậnVụ Đông Greenland1. Tóm tắt về lịch sử và vụ kiện:Greenland trở thành thuộc địa của Vương quốc Na Uy (Norgesveldet) từ năm 1261. Tuynhiên, từ sau năm 1397, khi có Liên minh Kalmar, thì quyền kiểm soát Greenland trênthực tế dần dần rơi vào tay Vương quốc Đan Mạch và tới năm 1814 khi có Hòa ước Kielthì Greenland hoàn toàn trở thành thuộc địa của Đan Mạch.Hiệp ước Kiel ký năm 1814 đã chỉ ra rằng Greenland ít nhất về mặt chính trị được coinhư là Na Uy(at least politically regarded as having been Norwegian): “Vương quốc NaUy cũng như quốc gia phụ thuộc (không bao gồm Greenland, the Farose và Iceland)trong tương lai thuộc về Hoàng đế Thuỵ Điển”. (the Kingdom of Norway as well as thedependencies (Greenland, the Faroes and Iceland not included) shall for the future belongto His Majesty the King of Sweden ....) Na Uy không công nhận Hiệp ước này.Lịch sửNăm 1919, sau khi Đan Mạch đã thăm dò Nauy với câu hỏi rằng liệu họ có phản đốinhững lợi ích của Đan Mạch tại Greenland hay không, Bộ trưởng ngoại giao Nauy cơ bảntrả lời rằng “ chính phủ Nauy sẽ không gây bất kỳ khó khăn nào để giải quyết câu hỏinày”. Ngày 14/7/1919, Đan Mạch tuyên bố rằng toàn bộ Greenland là lãnh thổ của ĐanMạch cùng với sự bằng lòng của Na Uy,Tuy nhiên, năm 1921, Đan Mạch đề nghị ngăn chặn tất cả những người nước ngoài đếntừ Greenland, gây nên một sự xung đột ngoại giao cho đến tháng 7/1924 khi mà ĐanMạch đồng ý rằng Na Uy có thể xây dựng những điểm săn bắn và những điểm cư trú tạiphía bắc của 60°27 N..Tháng 6/1931, Hallvard Devold, Chủ tich của Norwegian Arctic Trading Company đãcắm cờ của Na Uy tại Myggbukta và ngày 10/7/1931, một tuyên bố của hoàng gia Na Uyđã được công bố, tuyên bố này có nội dung là Đông Greenland là lãnh thổ của Na Uy. NaUy tuyên bố rằng khu vực này là “terra nullius”: nó không có cư dân thường trực và hầunhư khu vực này chỉ có những người săn cá voi Na Uy sử dụng. Khu vực này được địnhnghĩa là một vùng nằm ở giữa Carlsberg Fjord ở phía Nam và Bessel Fjord ở phía Bắc,trải rộng từ vĩ độ 71°30 đến vĩ độ 75°40 Bắc. Mặc dù không được nói một cách rõ rangtrong tuyên bố nhưng vùng này được cho rằng giới hạn bởi vùng bờ biển phía Đông, dođó, Inland Ice lập nên giới hạn phía tây của khu vực này. (The Inland Ice chiếm 5/6 diệntích của Greenland, do đó một dải hẹp dọc bờ biển không có băng thường xuyên)Na Uy và Đan Mạch đồng ý đưa tranh chấp về vùng Đông Greenland lên toà PCIJ vàonăm 1933. 2. Lập luận của các bên:Lập luận của phía Đan Mạch- Năm 1919, sau khi Đan Mạch đã thăm dò Nauy với câu hỏi rằng liệu họ có phảnđối những lợi ích của Đan Mạch tại Greenland hay không, Bộ trưởng ngoại giao Nauy cơbản trả lời rằng “ chính phủ Nauy sẽ không gây bất kỳ khó khăn nào để giải quyết câuhỏi này”.Câu hỏi đặt ra là liệu lời phát biểu này – dù là không cấu thành một lời tuyên bố dứtkhoát về chủ quyền của Đan Mạch – đã không tạo thành một lời cam kết với Nauy đểnước này sẽ nín nhịn việc chiếm đóng bất cứ phần nào của GreenlandPhát biểu của phía Na Uy được đưa ra dưới dạng thỏa thuận miệng – unwritten. TheoCông ước Viên, các Hiệp ước phải đưa ra dưới dạng viết, nhưng thỏa thuận này lại đượcđưa ra trước năm 1980. - Đan Mạch sẵn sàng từ bỏ Spitsbergen cho Nauy để Đan Mạch lấy được Greenland -> Đan Mạch có thiện ý trao đổi với Na Uy để đạt được lợi ích cho cả hai bên. - Trong suốt chiến tranh thế giới thứ nhất, Hoa Kỳ và Đan Mạch đã gia nhập một Hiệp ước nhờ đó Hoa Kỳ sẽ không phản đối Đan Mạch mở rộng lợi ích độc quyền của Đan Mạch tại Greenland (năm 1915). Na Uy không phản đối Hiệp ước này.Lập luận của Na Uy:- Tranh luận về vấn đề liệu rằng đó có phải là một hiệp ước hay không bởi nókhông được viết bằng văn bản mà chỉ là lời tuyên bố miệng.- Lời tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy đơn thuần là trả lời yêu cầu củaphía Đan Mạch về việc không gây khó dễ cho Đan Mạch trong việc cai trị Greenland.- Theo nguyên tắc chung: Không thể nói rằng chắc chắn những thỏa thuận miệng làkhông có hiệu lực. Nhưng tuyên bố này của Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy không thể dễdàng cho là có hiệu lực. ( From general principles - Cant say necessarily that verbalagreements cant be enforced. But from an evidentiary perspective, this type of agreementcant be so easily enforced) Na Uy có thể có một tuyên bố phủ quyết.Lập luận của Tòaa. Trong thời kì Liên minh Đan Mạch – Na Uy chấm dứt (1814 – 1819), Greenland thuộcquyền cai trị của Na Uy và điều này không phải bàn cãi.Trong quá trình đi đến Hiệp ước Kiel, Quốc vương của Thụy Điển và Na Uy đã gặp Quốcvương của Đan Mạch năm 1819, và đã tuyên bố một cách chính thức rằng quần đảoFaroes, Iceland và Greenland “thuộc về Vương quốc Na Uy một cách chính thức”. Sauđó, Na Uy đã dần dần từ bỏ quyền cai trị của mình với Greenland.Theo Tòa, chủ quyền của Na Uy với Greenland tại thời điểm năm 181 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Vụ Đông Greenland pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1023 4 0 -
28 trang 548 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0