Tiểu luận Xã hội học Đại cương: Vận dụng khái niệm 'văn hóa – xã hội học văn hóa' phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 127.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hoá là thứ sản phẩm được sáng tạo bởi con người kể cả về vật chất lẫn tinh thần, vật thể và phi vật thể thứ sản phẩm mà mỗi cộng đồng người phải nhào nặn lại tự nhiên và chính bản thân mình hàng nghìn năm mới có được. Để hiểu thêm về khái niệm văn hóa cũng như xã hội học văn hóa là gì? Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Xã hội học Đại cương: Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hộiTiểu luận: Xã Hội Học Đại Cương ....................... Tiểu Luận Xã Hội Học Đại Cương Th.si Lương Vĩnh AnGVHD: -1-Tiểu luận: Xã Hội Học Đại Cương A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài: Văn hoá là thứ sản phẩm được sáng tạo bởi con người kể cả về vật chất lẫn tinh thần, vật thể và phi vật thể thứ sản phẩm mà mỗi cộng đồng người phải nhào nặn lại tự nhiên và chính bản thân mình hàng nghìn năm mới có được. Văn hoá không chỉ là kết quả của mối quan hệ giữa con người với thếgới tự nhiên mà là thứ để phân biệt xã hội này với xã hội khác đương thời vớinó. Văn hoá làm cho cộng đồng đều có cá tính (bản sắc) riêng của mình . Đối với mỗi cá nhân thì văn hoá là do học hỏi mà có - nghĩa là phải tiếpnhận nó bằng con đường xã hội hoá và hội nhập văn hoá, chứ không phải là ditruyền về mặt sinh học. Mỗi con ngừoi đều là sản phẩm của một nền văn hoá, đó là văn hoá dântộc. Văn hoá dân tộc thấm đượm vào mỗi người không chỉ ở tuổi ấu thơ màcòn suốt cuộc đời. Như vậy dù có tự giác hay không thì mỗi con người đềunghĩ suy, cảm xúc, cư sử, hành động theo phong tục, tập quán, hệ giá trị,chuẩn mực của nền văn hoá dân tộc mình, mà trong đó mình là thành viên. Chính vì vậy văn hoá luôn gắn liền với đời sống của con người chúngta, vì thiếu văn hoá con ngườ không thể sống được. Tìm hiểu về văn hoá làđiều kiện giúp em được tiếp xúc, nhìn nhận và hiểu thêm về văn hoá của conngười. Đó là lí do thôi thúc em đến với đề tài “ Vận dụng khái niệm “văn hóa– xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinhđộng, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội ”2. Đối tượng nghiên cứu. Nói về văn hoá thì có rất nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực để tìm hiểunhư kinh tế, chính trị, xã hội. Tất cả đều là thực tại văn hoá, nghĩa là toàn thểxã hội cũng được xem như một thừa kế văn hoá. Mà văn hoá như đã biết đókhông phải là tri thức tự nhiên vì vậy đối tượng nghiên cứu của văn hoá rấtrộng nhưng với thời gian và quy mô bài tiểu luận nên em chỉ gới hạn phạm vinghiên cứu vấn đề “ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa”phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trongđời sống hiện thực của xã hội”3. Lịch sử vấn đề. Nói về vấn đề “ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phântích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đờisống hiện thực của xã hội” thì đã có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề này nhưcuốn “Xã hội học văn hoá của Mai Văn Hai - Mai Kiêm” hoặc của rất nhiềunhà nghiên cứu văn hoá khác cũng đã đề cập đến vấn đề này.4. Yêu cầu cần đạt được. Lý luận: phải xây dựng được một khung lí thuyết tiên tiến và khoa học đủsức phản ánh và khái quát thực tiễn đời sống văn hoá của đất nước đang tiến Th.si Lương Vĩnh AnGVHD: -2-Tiểu luận: Xã Hội Học Đại Cươnghành công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng vàphát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Ý nghĩa thực tiễn : hiếu được khái niệm văn hoá văn hoá - xã hội học, phảitiếp thu, thu thập, phân tích và hệ thống hoá các nguồn tư liệu để xây dựng,ứng dụng xã hội học văn hoá vào đời sống thực tiễn nhất là trong hoàn cảnhcông nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay.5. Cấu trúc của bài tiểu luận. A. PHẦN MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUNG Chương1: Khái niệm văn hóa - văn hóa xã hội học. Chương2: Các thành tố văn hóa dưới cái nhìn của xã hội học. C. KẾT LUẬN Th.si Lương Vĩnh AnGVHD: -3-Tiểu luận: Xã Hội Học Đại Cương B. PHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG 1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ - VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC1.1 Khái niệm văn hoá. Cho đến nay người ta đã thống kê có tới hàng trăm định nghĩa văn hoá.Có thể nói có bao nhiêu nhà nghiên cứu thì có bấy nhiêu khái niệm về vănhoá. Nhưng ta có thể hiểu sơ lược về hai từ văn hoá là một sản phẩm của loàingười, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con ngườivà xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, vàduy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sangthế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triểntrong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trìnhđộ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu vàhình thức tổ chức đời sống và hành động của con người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Xã hội học Đại cương: Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hộiTiểu luận: Xã Hội Học Đại Cương ....................... Tiểu Luận Xã Hội Học Đại Cương Th.si Lương Vĩnh AnGVHD: -1-Tiểu luận: Xã Hội Học Đại Cương A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài: Văn hoá là thứ sản phẩm được sáng tạo bởi con người kể cả về vật chất lẫn tinh thần, vật thể và phi vật thể thứ sản phẩm mà mỗi cộng đồng người phải nhào nặn lại tự nhiên và chính bản thân mình hàng nghìn năm mới có được. Văn hoá không chỉ là kết quả của mối quan hệ giữa con người với thếgới tự nhiên mà là thứ để phân biệt xã hội này với xã hội khác đương thời vớinó. Văn hoá làm cho cộng đồng đều có cá tính (bản sắc) riêng của mình . Đối với mỗi cá nhân thì văn hoá là do học hỏi mà có - nghĩa là phải tiếpnhận nó bằng con đường xã hội hoá và hội nhập văn hoá, chứ không phải là ditruyền về mặt sinh học. Mỗi con ngừoi đều là sản phẩm của một nền văn hoá, đó là văn hoá dântộc. Văn hoá dân tộc thấm đượm vào mỗi người không chỉ ở tuổi ấu thơ màcòn suốt cuộc đời. Như vậy dù có tự giác hay không thì mỗi con người đềunghĩ suy, cảm xúc, cư sử, hành động theo phong tục, tập quán, hệ giá trị,chuẩn mực của nền văn hoá dân tộc mình, mà trong đó mình là thành viên. Chính vì vậy văn hoá luôn gắn liền với đời sống của con người chúngta, vì thiếu văn hoá con ngườ không thể sống được. Tìm hiểu về văn hoá làđiều kiện giúp em được tiếp xúc, nhìn nhận và hiểu thêm về văn hoá của conngười. Đó là lí do thôi thúc em đến với đề tài “ Vận dụng khái niệm “văn hóa– xã hội học văn hóa” phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinhđộng, phong phú trong đời sống hiện thực của xã hội ”2. Đối tượng nghiên cứu. Nói về văn hoá thì có rất nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực để tìm hiểunhư kinh tế, chính trị, xã hội. Tất cả đều là thực tại văn hoá, nghĩa là toàn thểxã hội cũng được xem như một thừa kế văn hoá. Mà văn hoá như đã biết đókhông phải là tri thức tự nhiên vì vậy đối tượng nghiên cứu của văn hoá rấtrộng nhưng với thời gian và quy mô bài tiểu luận nên em chỉ gới hạn phạm vinghiên cứu vấn đề “ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa”phân tích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trongđời sống hiện thực của xã hội”3. Lịch sử vấn đề. Nói về vấn đề “ Vận dụng khái niệm “văn hóa – xã hội học văn hóa” phântích một số thành tố văn hóa được biểu hiện sinh động, phong phú trong đờisống hiện thực của xã hội” thì đã có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề này nhưcuốn “Xã hội học văn hoá của Mai Văn Hai - Mai Kiêm” hoặc của rất nhiềunhà nghiên cứu văn hoá khác cũng đã đề cập đến vấn đề này.4. Yêu cầu cần đạt được. Lý luận: phải xây dựng được một khung lí thuyết tiên tiến và khoa học đủsức phản ánh và khái quát thực tiễn đời sống văn hoá của đất nước đang tiến Th.si Lương Vĩnh AnGVHD: -2-Tiểu luận: Xã Hội Học Đại Cươnghành công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng vàphát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Ý nghĩa thực tiễn : hiếu được khái niệm văn hoá văn hoá - xã hội học, phảitiếp thu, thu thập, phân tích và hệ thống hoá các nguồn tư liệu để xây dựng,ứng dụng xã hội học văn hoá vào đời sống thực tiễn nhất là trong hoàn cảnhcông nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay.5. Cấu trúc của bài tiểu luận. A. PHẦN MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUNG Chương1: Khái niệm văn hóa - văn hóa xã hội học. Chương2: Các thành tố văn hóa dưới cái nhìn của xã hội học. C. KẾT LUẬN Th.si Lương Vĩnh AnGVHD: -3-Tiểu luận: Xã Hội Học Đại Cương B. PHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG 1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ - VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC1.1 Khái niệm văn hoá. Cho đến nay người ta đã thống kê có tới hàng trăm định nghĩa văn hoá.Có thể nói có bao nhiêu nhà nghiên cứu thì có bấy nhiêu khái niệm về vănhoá. Nhưng ta có thể hiểu sơ lược về hai từ văn hoá là một sản phẩm của loàingười, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con ngườivà xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, vàduy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sangthế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triểntrong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trìnhđộ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu vàhình thức tổ chức đời sống và hành động của con người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Xã hội học Đại cương Khái niệm văn hóa Khái niệm xã hội học văn hóa Thành tố văn hóa Loại hình văn hóa Xã hội học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 135 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 83 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 74 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 56 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 45 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương (tham khảo của các trường khác)
18 trang 34 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 34 0 0