TIỂU LUẬN: XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực tế, những năm gần đây từ khi đất nước ta tiến hành sự nghiệp đổi mới cũng là thời kỳ đặt ra rất nhiều vấn đề bức xúc có liên quan đến con người và việc hình thành con người mới. Trước hết cần công nhận rằng nhờ có đổi mới đất nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống kinh tế cũng như nhiều mặt khác của đời sống văn hoá xã hội được cải thiện một cách rõ rệt. Nhưng bên cạnh đó, trong quá trình đổi mới lại phát sinh không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN H ÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI:“XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI” Giảng viên hướng dẫn : TS. Võ Minh Tuấn Sinh viên thực hiện : Mai Thoại Nhung Lớp : ĐH 21/6 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 3 NĂM 2006 LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế, những năm gần đây từ khi đất nước ta tiến hành sự nghiệpđổi mới cũng là thời kỳ đặt ra rất nhiều vấn đề bức xúc có liên quan đến conngười và việc h ình thành con người mới. Trước hết cần công nhận rằng nhờ cóđổi mới đất nước ta đ ã có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống kinh tếcũng như nhiều mặt khác của đời sống văn hoá xã h ội được cải thiện một cách rõrệt. Nhưng bên cạnh đó, trong quá trình đổi mới lại phát sinh không ít tiêu cực vàvấn đề nổi cộm nhất là tình trạng xuống cấp về đạo đức và lối sống, khiến chonhiều ngư ời không những không phát triển theo hướng con ngư ời mới xã hội chủngh ĩa m à còn có nguy cơ suy thoái về nhân cách, lệch lạc về tư tưởng. Sự xuấthiện hệ thống các thước đo về cái lợi đã làm thay đổi và chuyển dịch, có khi đảolộn những giá trị m à các mô thức văn hoá trước đây đã sắp xếp. Thực tế cho thấy đã có không ít ngư ời trong xã hội chạy theo lối sống thựcdụng chỉ biết đến hiện tại mà quên quá khứ lấy hưởng thụ tối đa, cống hiến tốithiểu làm phương châm sống. Điều này phản ánh đúng lời của C.Mac từ h ơn150 năm trước về nguy cơ thoái hoá của con người trong nền kinh tế h àng hoá,Ông nhắc nhở chúng ta rằng, trong quá trình phát triển nền kinh tế, cần phải gắnsự nghiệp giải phóng con người với cuộc đấu tranh chống lại cái thực tiễn cựcđoan của sự thoái hoá của con người. Chỉ có như vậy, chúng ta mới không bịthoái hoá b ởi những mặt trái của cơ chế thị trường, mới tránh đ ược nguy cơ đich ệch định hướng XHCN trong quá trình phát triển. Phát huy nguồn lực conngười là yếu tố cơ b ản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững. Vì th ế vấn đề xây dựng con người mới đã và đ ang là vấn đề cấp bách trongthời đại mới này và đây cũng là vấn đề được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm.Đó chính là lí do em chọn đề tài này. Chương 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN BẢN CHẤT CON NGƯỜI 1 .1. Triết học cổ đại coi con người là một thực thể vũ trụ thu nhỏ, conngười có số phận bị quy định bởi ý chí tạo hoá: Triết học duy tâm tuyệt đối hoá đời sống tinh thần của cọn người chia cắttoàn bộ hoạt động tinh thần con người ra khỏi quá trình tâm sinh học của nó, tiêubiểu là triết học Hêghen. Hêghen coi con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối,ông đã có công phát hiện ra một quy lu ật của đời sống tinh thần cá nhân (là sựphát triển của đời sống tinh thần cá nhân cần thiết và tất yếu phải lặp lại trongquá trình hình thái rút ngắn và cô đọng những trình độ cơ bản mà đời sống tinhthần xã hội đã trải qua) vạch ra cơ ch ế của đời sống tinh thần. Phơ Bách nhà triết học duy vật siêu hình tiêu biểu ph ê phán Hêghen đ ãgiai thích duy tâm siêu nhiên về bản chất con người. Theo Phơ Bách vấn đề quanhệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bản chất con người, ông coi con người là mộtsinh vật hữu tính (có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, ước vọng...) con ngườilà một bộ phận của giới tự nhiên, mà xét theo bản chất của nó là tình yêu thương(kiểu mẫu là tình yêu nam nữ). Tuy nhiên Phơ Bách đ ã m ắc phải hạn chế lớn làông đã chia cắt con người ra khỏi các quan hệ xã hội hiện thực của nó. 1 .2. Quan điểm của triết học Mác-lê-nin về bản chất con người:* Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội: Trước hết con người chỉ tồn tại, phát triển khi thoả m ãn các nhu cầu thiếtyếu về sinh học. Các yếu tố để thoả m ãn nhu cầu đó chỉ có đ ược thông qua hoạtđộng lao động - hoạt động vật chất xã hội cơ bản của con người, chính lao độnglà yếu tố trực tiếp hình thành nên tất cả các quan hệ hiện thực của đời sống conngười. Sự thống nhất ấy được biểu hiện bằng ba mặt của đời sống hiện thực làđời sống sinh vật, đời sống tinh thần (tâm lý) và đời sống xã hội, do ba loại mốiquan hệ trên (tự nhiên - ý thức - xã hội) ba hệ thống quy luật: (quy luật sinh học,quy luật tâm lý, quy luật xã hội) tạo thành. + Về mặt sinh vật: Con người có nguồn gốc từ giới tự nhiên, con người làsản phẩm của tiến hoá lâu d ài từ giới tự nhiên. Do đó con người có mối quan hệsống còn với giới tự nhiên, con người sinh thành phải tuân theo những quy luậtphổ biến của tự nhiên như: các quy lu ật trao đổi chất, quy luật biến dị duy truyền,quy luật tái sản xuất giống nòi, quy luật tiến hoá, quy luật sinh, lão, b ệnh, tử... + Về mặt đời sống tự nhiên: Thể hiện ra b ên ngoài qua các nhu cầu ăn,mặc, ở, nhu cầu sản xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN H ÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI:“XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI” Giảng viên hướng dẫn : TS. Võ Minh Tuấn Sinh viên thực hiện : Mai Thoại Nhung Lớp : ĐH 21/6 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 3 NĂM 2006 LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế, những năm gần đây từ khi đất nước ta tiến hành sự nghiệpđổi mới cũng là thời kỳ đặt ra rất nhiều vấn đề bức xúc có liên quan đến conngười và việc h ình thành con người mới. Trước hết cần công nhận rằng nhờ cóđổi mới đất nước ta đ ã có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống kinh tếcũng như nhiều mặt khác của đời sống văn hoá xã h ội được cải thiện một cách rõrệt. Nhưng bên cạnh đó, trong quá trình đổi mới lại phát sinh không ít tiêu cực vàvấn đề nổi cộm nhất là tình trạng xuống cấp về đạo đức và lối sống, khiến chonhiều ngư ời không những không phát triển theo hướng con ngư ời mới xã hội chủngh ĩa m à còn có nguy cơ suy thoái về nhân cách, lệch lạc về tư tưởng. Sự xuấthiện hệ thống các thước đo về cái lợi đã làm thay đổi và chuyển dịch, có khi đảolộn những giá trị m à các mô thức văn hoá trước đây đã sắp xếp. Thực tế cho thấy đã có không ít ngư ời trong xã hội chạy theo lối sống thựcdụng chỉ biết đến hiện tại mà quên quá khứ lấy hưởng thụ tối đa, cống hiến tốithiểu làm phương châm sống. Điều này phản ánh đúng lời của C.Mac từ h ơn150 năm trước về nguy cơ thoái hoá của con người trong nền kinh tế h àng hoá,Ông nhắc nhở chúng ta rằng, trong quá trình phát triển nền kinh tế, cần phải gắnsự nghiệp giải phóng con người với cuộc đấu tranh chống lại cái thực tiễn cựcđoan của sự thoái hoá của con người. Chỉ có như vậy, chúng ta mới không bịthoái hoá b ởi những mặt trái của cơ chế thị trường, mới tránh đ ược nguy cơ đich ệch định hướng XHCN trong quá trình phát triển. Phát huy nguồn lực conngười là yếu tố cơ b ản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững. Vì th ế vấn đề xây dựng con người mới đã và đ ang là vấn đề cấp bách trongthời đại mới này và đây cũng là vấn đề được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm.Đó chính là lí do em chọn đề tài này. Chương 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN BẢN CHẤT CON NGƯỜI 1 .1. Triết học cổ đại coi con người là một thực thể vũ trụ thu nhỏ, conngười có số phận bị quy định bởi ý chí tạo hoá: Triết học duy tâm tuyệt đối hoá đời sống tinh thần của cọn người chia cắttoàn bộ hoạt động tinh thần con người ra khỏi quá trình tâm sinh học của nó, tiêubiểu là triết học Hêghen. Hêghen coi con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối,ông đã có công phát hiện ra một quy lu ật của đời sống tinh thần cá nhân (là sựphát triển của đời sống tinh thần cá nhân cần thiết và tất yếu phải lặp lại trongquá trình hình thái rút ngắn và cô đọng những trình độ cơ bản mà đời sống tinhthần xã hội đã trải qua) vạch ra cơ ch ế của đời sống tinh thần. Phơ Bách nhà triết học duy vật siêu hình tiêu biểu ph ê phán Hêghen đ ãgiai thích duy tâm siêu nhiên về bản chất con người. Theo Phơ Bách vấn đề quanhệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bản chất con người, ông coi con người là mộtsinh vật hữu tính (có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, ước vọng...) con ngườilà một bộ phận của giới tự nhiên, mà xét theo bản chất của nó là tình yêu thương(kiểu mẫu là tình yêu nam nữ). Tuy nhiên Phơ Bách đ ã m ắc phải hạn chế lớn làông đã chia cắt con người ra khỏi các quan hệ xã hội hiện thực của nó. 1 .2. Quan điểm của triết học Mác-lê-nin về bản chất con người:* Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội: Trước hết con người chỉ tồn tại, phát triển khi thoả m ãn các nhu cầu thiếtyếu về sinh học. Các yếu tố để thoả m ãn nhu cầu đó chỉ có đ ược thông qua hoạtđộng lao động - hoạt động vật chất xã hội cơ bản của con người, chính lao độnglà yếu tố trực tiếp hình thành nên tất cả các quan hệ hiện thực của đời sống conngười. Sự thống nhất ấy được biểu hiện bằng ba mặt của đời sống hiện thực làđời sống sinh vật, đời sống tinh thần (tâm lý) và đời sống xã hội, do ba loại mốiquan hệ trên (tự nhiên - ý thức - xã hội) ba hệ thống quy luật: (quy luật sinh học,quy luật tâm lý, quy luật xã hội) tạo thành. + Về mặt sinh vật: Con người có nguồn gốc từ giới tự nhiên, con người làsản phẩm của tiến hoá lâu d ài từ giới tự nhiên. Do đó con người có mối quan hệsống còn với giới tự nhiên, con người sinh thành phải tuân theo những quy luậtphổ biến của tự nhiên như: các quy lu ật trao đổi chất, quy luật biến dị duy truyền,quy luật tái sản xuất giống nòi, quy luật tiến hoá, quy luật sinh, lão, b ệnh, tử... + Về mặt đời sống tự nhiên: Thể hiện ra b ên ngoài qua các nhu cầu ăn,mặc, ở, nhu cầu sản xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận giáo dục tư tưởng xây dựng con người giáo dục chính trị bồi dưỡng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0