Danh mục

TIỂU LUẬN: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 867.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 51,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hệ thống lý luận của cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc, tư tưởng phát triển xó hội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quan điểm duy vật về lịch sử, mà cũn chỉ ra sự vận động của những quy luật khách quan chi phối đời sống xó hội và con đường nhận thức chúng một cách đúng đắn. Theo tư tưởng này, lịch sử xó hội trong tính tổng thể của nó bao giờ cũng phát triển theo hướng là kết quả hợp thành của các xu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHEN TIỂU LUẬN:XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NƯỚCTA HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG TƯTƯỞNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA PH.ĂNGGHENTrong hệ thống lý luận của cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc, tư tưởng phát triển xóhội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quanđiểm duy vật về lịch sử, mà cũn chỉ ra sự vận động của những quy luật khách quanchi phối đời sống xó hội và con đường nhận thức chúng một cách đúng đắn. Theo tưtưởng này, lịch sử xó hội trong tính tổng thể của nó bao giờ cũng phát triển theohướng là kết quả hợp thành của các xu hướng vận động hiện tồn theo nguyên tắchỡnh bỡnh hành lực. Dưới ánh sáng tư tưởng phát triển xó hội của Ph.Ăngghen, xuhướng phát triển chung của đời sống kinh tế – xó hội nước ta hiện nay chính là hướnghợp thành của sự hợp lực giữa hai xu hướng phát triển cơ bản là định hướng xó hộichủ nghĩa và khuynh hướng tự phát tư bản chủ nghĩa, trong đó định hướng xó hội chủnghĩa đóng vai trũ chi phối, chủ đạo.Sự hiện thực hóa những tư tưởng vĩ đại của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, từ Cáchmạng tháng Mười Nga, đó làm thay đổi toàn bộ lịch sử thế giới và đưa nhân loại bướcvào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội. Trong hệ thống lý luậnhoàn bị của cỏc ông, tư tưởng phát triển xó hội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo,không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quan điểm duy vật về lịch sử, mà cũn chỉ ra sựvận động của những quy luật khách quan chi phối đời sống xó hội và con đường đúngđắn để nhận thức chúng.Đối với các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, lịch sử chẳng qua chỉ là sự hoạt động củacon người đang theo đuổi những mục đích nhất định. Nhưng mục đích của con người,về thực chất, chỉ là những hỡnh ảnh cụ thể phản ỏnh những lợi ớch thiết thõn của họ.Như thế, chính sự hoạt động nhằm thực hiện các lợi ích của bản thân mà con người đólàm ra lịch sử. Tuy nhiờn, trong đời sống xó hội, con người, một mặt, với tư cách mộtcá nhân riêng lẻ, bao giờ cũng có nguyện vọng, ham muốn riêng là tạo ra những lợiích riêng; nhưng mặt khác, mỗi con người bao giờ cũng là thành viên của một cộngđồng xó hội nhất định, do đó, họ vừa là sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử chung củacộng đồng, vừa buộc phải tồn tại một cách hũa hợp, thớch nghi với cộng đồng mà bảnthân họ là một thành viên. Đúng là, con người chỉ là con người trong quan hệ xó hội.Ngoài đời sống xó hội, con người không cũn là con người nữa. Như thế, con ngườivừa là chủ thể làm ra lịch sử lại vừa là sản phẩm của lịch sử.Con người làm ra lịch sử, nhưng tiến trỡnh lịch sử xó hội khụng phải là sản phẩm chủquan của những ý chớ cỏ nhõn riờng lẻ, mà luụn tuõn theo những quy luật khỏch quanvốn cú của chớnh lịch sử. Ph.Ăngghen khẳng định: “Con người làm ra lịch sử củamỡnh – vụ luận là lịch sử này diễn ra như thế nào – bằng cách là mỗi người theo đuổinhững mục đích riêng, mong muốn một cách có ý thức, và chớnh kết quả chung củavụ số những ý muốn tỏc động theo nhiều hướng khác nhau đó và của những ảnhhưởng muôn vẻ của những ý muốn đó vào thế giới bên ngoài đó tạo nờn lịch sử”(2).ễng chỉ rừ, trong lịch sử xó hội, nhõn tố hoạt động hoàn toàn chỉ là những con ngườicó ý thức, hành động có suy nghĩ hay có nhiệt tỡnh và theo đuổi những mục đích nhấtđịnh, cho nên không có gỡ diễn ra mà lại khụng cú ý định tự giác, không có mục đíchmong muốn... Thế nhưng, theo ông, xét một cách tổng thể, ít khi người ta thực hiệnđược điều mà người ta mong muốn; trong phần lớn các trường hợp, những mục đíchmà người ta mong muốn thường xung đột và mâu thuẫn với nhau. Vỡ thế, nhữngxung đột của vô số những nguyện vọng và hành động riêng biệt đó tạo ra trong lĩnhvực lịch sử một tỡnh trạng hoàn toàn giống tỡnh trạng ngự trị trong giới tự nhiờnkhụng cú ý thức. Những mục đích của hành động là những mục đích mong muốn;song kết quả thực tế của những hành động đó lại hoàn toàn không phải là những kếtquả mong muốn, hoặc có thể khi kết quả đó, lúc đầu, hỡnh như cũng phù hợp với mụcđích mong muốn thỡ cuối cựng, lại dẫn tới những hậu quả hoàn toàn khỏc những hậuquả mà người ta mong muốn(3).Như vậy, theo Ph.Ăngghen, do mỗi người theo đuổi những mục đích riêng của mỡnhđó dẫn đến chỗ là, nhiều khi, chính hoạt động của họ lại xung đột với nhau và cản trởnhau trong việc thực hiện những mục đích riêng tư. Như thế, một mặt, nó cản trở nhautrong việc thực hiện mục đích của cá nhân mỡnh; mặt khác, nú tạo ra một “trỡnh trạnghỗn loạn vụ ý thức như những lực lượng mù quáng trong tự nhiên” và như thế, ở cỏibề ngoài, ta luụn cú cảm giỏc “ngẫu nhiờn hỡnh như cũng chi phối cả những sự kiệnlịch sử”. Tuy nhiên, từ sự phân tích sâu sắc này, Ph.Ăngghen đó khẳng định: “Ở đâumà sự ngẫu nhiên hỡnh như tác động ở ngoài mặt thỡ ở đấy, tính ngẫu nhiên ấy luônluôn bị chi phối bởi những quy luật nội tại bị che đậy; và vấn đề chỉ là phát hiện ranhững quy luật đó”(4).Như vậy, do hoạt động nhằm thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: