Tiểu luận: Xử lý nước thải công nghiệp thuộc da
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 3.87 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp thuộc da ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1912, khi người Pháp xây dựng nhà máy da Thụy Khuê để sản xuất da thuộc, phục vụ cho nhà máy Dệt Nam Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xử lý nước thải công nghiệp thuộc daMục lụcMở đầuLịch sử phát triển của công nghiệp thuộc daCông nghệ thuộc da có từ thời Hy Lạp cổ đại, sau đó phát triển sang các nước ẢRập trong các năm 3000 TCN. Lúc đó, da thuộc được làm bằng phương pháp thủcông, dùng chất tanin thảo mộc với thời gian công nghệ kéo dài nên sản ph ẩmthuộc da đanh cứng, có màu nâu sẫm; ban đầu phổ biến ở Tây Ban Nha sau đóphát triển rộng khắp châu Âu. Phương pháp thủ công kéo dài đến nửa thế kỷthư XVII. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kèm theo đó là nh ữngtiến bộ vượt bậc về kỹ thuật, con người đã nghiên cứu để rút ngắn thời gianthuộc bằng cách sử dụng các bể thuộc có nồng độ chất thuộc khác nhau và theohướng phát triển. Đầu thế kỷ XIX, kỹ nghệ thuộc da chuyển sang giai đo ạnphát triển rực rỡ. Trong giai đoạn này, một loạt các phương pháp không nhữngrút ngắn thời gian thuộc mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, vớiphương pháp thuộc da bẳng tanin thảo mộc của Segum, tác giả đã nghiên cứunồng độ hóa chất cho từng bể thuộc theo th ời gian thu ộc mà ngày nay v ẫn đ ượcáp dụngVào những năm 60 của thế kỷ XIX, Knapp đã nghiên cứu ra muối Crom. V ớichất liệu này, sản phẩm thu được có nhiều đặc tính ưu vi ệt nh ư: m ềm m ại,chịu đàn hồi tốt, thấu hơi thấu khí cao, khả năng chịu nhiệt, ch ịu ẩm tốt h ơnhẳn sản phẩm da thuộc bằng tanin thảo mộc, tanin t ổng h ợp và m ột s ố v ật li ệugiả da thay thế nóTừ đầu thế kỷ XX đến nay, cùng với sự phát triển của ngành hóa chất, hàngloạt công nghệ tiên tiến được áp dụng trong ngành thuộc da để s ản xuất dacứng, da mềm…nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng và xuất kh ẩu.Chính vì thế mà công nghiệp thuộc da đã trở thành một ngành k ỹ thu ật trên th ếgiới, đặc biệt là ngành da giày chiếm một tỉ trọng đáng kể trong nền côngnghiệp nhẹ của các nướcNgành công nghiệp thuộc da ở Việt NamCông nghiệp thuộc da ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1912, khi người Phápxây dựng nhà máy da Thụy Khuê để sản xuất da thuộc, phục vụ cho nhà máyDệt Nam Định. Đây là nhà máy da đầu tiên ở Việt Nam và Đông Dương. Tronggần 20 năm trở lại đây, công nghiệp thuộc da Việt Nam đã có sự phát tri ển khánhanh: trước năm 1990 cả nước có chưa đến 10 doanh nghiệp, cơ sở thuộc da;trong giai đoạn 1990 – 1999 cả nước có khoảng 20 doanh nghi ệp và c ơ s ở và t ừnăm 2000 đến nay đã có trên 50 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. Phần lớn cáccơ sở thuộc da tập trung ở các tỉnh phía Nam. Xét trên toàn ngành, các doanhnghiệp tư nhân có sản lượng trên 30% tổng sản lượng. Các doanh nghi ệp cóvốn đầu tư nước ngoài đã và đang được đầu tư tại Việt Nam với năng su ấtkhông ngừng tăng lên. Đa số các doanh nghiệp này do đối tác Hàn Qu ốc, ĐàiLoan và Trung Quốc đầu tư. Các doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa.Phần lớn công nghệ thuộc da ở Việt Nam còn ở mức trung bình khá so với cáccông nghệ tiên tiến trên thế giới. Có một khoảng cách về trình độ công ngh ệgiữa các doanh nghiệp trong cả nước. Mức tiêu thụ tài nguyên cho một tấn danguyên liệu của các doanh nghiệp thuộc da trong nước vẫn cao hơn so với cácnước khác cùng áp dụng công nghệ thuộc truyền thống. Nếu như lượng nướcsử dụng tại Việt Nam là 35 – 40 m3/tấn da nguyên liệu thì mức tiêu hao này ởcác nước trong khu vực Đông Nam Á chỉ là 30 m3/tấn.Chất lượng và số lượng sản phẩm toàn ngành tăng dần theo thời gian: năm 2004cả nước sản xuất được 39 triệu sqft (square foot – Ft2), năm 2005 là 47 triệu sqftvà năm 2008 đạt được 130 triệu sqft. Theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầuda thuộc trên thế giới và trong nước trong thời gian tới là rất lớn. N ếu nh ư vàonăm 1998, nhu cầu của thị trường thế giới là 16 tỷ sqft, sang năm 2005 là 17 tỷsqft, thì năm 2010 là 20 tỷ sqft. Thị trường trong nước cũng v ậy, năm 1998 là 60triệu sqft, năm 2005 là 80 triệu sqft và năm 2010 s ẽ là 100 tri ệu sqft. Có th ể d ễdàng nhận thấy, ngành công nghiệp thuộc da ngày càng trở nên quan trọng đốivới nền kinh tế Việt Nam, song đến thời điểm này, ngành vẫn chưa đạt được sựphát triển đúng tầm. Việc chưa đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu ảnh hưởng đếnsự phát triển của ngành da giầy Việt Nam.Nguồn da nguyên liệu trong nước và nhập khẩu một phần dùng cho thuộc da đủđáp ứng nhu cầu ngành da giầy nói chung và thuộc da nói riêng. Da thu ộc đ ượcsản xuất từ 3 nguồn là da trâu, bò và lợn. Với đàn trâu bò năm 2003 kho ảng trên7 triệu con và mức tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 3,5%, mỗi năm cóthể thu mua được khoảng 700.000 con da, ước tính khoảng 20.000 tấn/năm.Chăn nuôi lợn là nghề nông nghiệp truyền thống của Việt Nam, trong nh ữngnăm qua, chăn nuôi lợn vẫn rất phát triển. Hàng năm, số lượng đầu con tăng t ừ250.000 đến 300.000 con với tỷ lệ tăng trưởng bình quân là 5 – 5,2%/năm. Tínhđến năm 2001, toàn quốc có 20.827,35 con. Trung bình mỗi con thu hồi được 7kgda, nếu tận thu được 100% nguồn da nguyên liệu thì sẽ thu được l ượng da là247.845,465 sqft(nên quy ra khối lượng – kg cho thống nhất với da bò). Hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xử lý nước thải công nghiệp thuộc daMục lụcMở đầuLịch sử phát triển của công nghiệp thuộc daCông nghệ thuộc da có từ thời Hy Lạp cổ đại, sau đó phát triển sang các nước ẢRập trong các năm 3000 TCN. Lúc đó, da thuộc được làm bằng phương pháp thủcông, dùng chất tanin thảo mộc với thời gian công nghệ kéo dài nên sản ph ẩmthuộc da đanh cứng, có màu nâu sẫm; ban đầu phổ biến ở Tây Ban Nha sau đóphát triển rộng khắp châu Âu. Phương pháp thủ công kéo dài đến nửa thế kỷthư XVII. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kèm theo đó là nh ữngtiến bộ vượt bậc về kỹ thuật, con người đã nghiên cứu để rút ngắn thời gianthuộc bằng cách sử dụng các bể thuộc có nồng độ chất thuộc khác nhau và theohướng phát triển. Đầu thế kỷ XIX, kỹ nghệ thuộc da chuyển sang giai đo ạnphát triển rực rỡ. Trong giai đoạn này, một loạt các phương pháp không nhữngrút ngắn thời gian thuộc mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, vớiphương pháp thuộc da bẳng tanin thảo mộc của Segum, tác giả đã nghiên cứunồng độ hóa chất cho từng bể thuộc theo th ời gian thu ộc mà ngày nay v ẫn đ ượcáp dụngVào những năm 60 của thế kỷ XIX, Knapp đã nghiên cứu ra muối Crom. V ớichất liệu này, sản phẩm thu được có nhiều đặc tính ưu vi ệt nh ư: m ềm m ại,chịu đàn hồi tốt, thấu hơi thấu khí cao, khả năng chịu nhiệt, ch ịu ẩm tốt h ơnhẳn sản phẩm da thuộc bằng tanin thảo mộc, tanin t ổng h ợp và m ột s ố v ật li ệugiả da thay thế nóTừ đầu thế kỷ XX đến nay, cùng với sự phát triển của ngành hóa chất, hàngloạt công nghệ tiên tiến được áp dụng trong ngành thuộc da để s ản xuất dacứng, da mềm…nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng và xuất kh ẩu.Chính vì thế mà công nghiệp thuộc da đã trở thành một ngành k ỹ thu ật trên th ếgiới, đặc biệt là ngành da giày chiếm một tỉ trọng đáng kể trong nền côngnghiệp nhẹ của các nướcNgành công nghiệp thuộc da ở Việt NamCông nghiệp thuộc da ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1912, khi người Phápxây dựng nhà máy da Thụy Khuê để sản xuất da thuộc, phục vụ cho nhà máyDệt Nam Định. Đây là nhà máy da đầu tiên ở Việt Nam và Đông Dương. Tronggần 20 năm trở lại đây, công nghiệp thuộc da Việt Nam đã có sự phát tri ển khánhanh: trước năm 1990 cả nước có chưa đến 10 doanh nghiệp, cơ sở thuộc da;trong giai đoạn 1990 – 1999 cả nước có khoảng 20 doanh nghi ệp và c ơ s ở và t ừnăm 2000 đến nay đã có trên 50 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. Phần lớn cáccơ sở thuộc da tập trung ở các tỉnh phía Nam. Xét trên toàn ngành, các doanhnghiệp tư nhân có sản lượng trên 30% tổng sản lượng. Các doanh nghi ệp cóvốn đầu tư nước ngoài đã và đang được đầu tư tại Việt Nam với năng su ấtkhông ngừng tăng lên. Đa số các doanh nghiệp này do đối tác Hàn Qu ốc, ĐàiLoan và Trung Quốc đầu tư. Các doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa.Phần lớn công nghệ thuộc da ở Việt Nam còn ở mức trung bình khá so với cáccông nghệ tiên tiến trên thế giới. Có một khoảng cách về trình độ công ngh ệgiữa các doanh nghiệp trong cả nước. Mức tiêu thụ tài nguyên cho một tấn danguyên liệu của các doanh nghiệp thuộc da trong nước vẫn cao hơn so với cácnước khác cùng áp dụng công nghệ thuộc truyền thống. Nếu như lượng nướcsử dụng tại Việt Nam là 35 – 40 m3/tấn da nguyên liệu thì mức tiêu hao này ởcác nước trong khu vực Đông Nam Á chỉ là 30 m3/tấn.Chất lượng và số lượng sản phẩm toàn ngành tăng dần theo thời gian: năm 2004cả nước sản xuất được 39 triệu sqft (square foot – Ft2), năm 2005 là 47 triệu sqftvà năm 2008 đạt được 130 triệu sqft. Theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầuda thuộc trên thế giới và trong nước trong thời gian tới là rất lớn. N ếu nh ư vàonăm 1998, nhu cầu của thị trường thế giới là 16 tỷ sqft, sang năm 2005 là 17 tỷsqft, thì năm 2010 là 20 tỷ sqft. Thị trường trong nước cũng v ậy, năm 1998 là 60triệu sqft, năm 2005 là 80 triệu sqft và năm 2010 s ẽ là 100 tri ệu sqft. Có th ể d ễdàng nhận thấy, ngành công nghiệp thuộc da ngày càng trở nên quan trọng đốivới nền kinh tế Việt Nam, song đến thời điểm này, ngành vẫn chưa đạt được sựphát triển đúng tầm. Việc chưa đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu ảnh hưởng đếnsự phát triển của ngành da giầy Việt Nam.Nguồn da nguyên liệu trong nước và nhập khẩu một phần dùng cho thuộc da đủđáp ứng nhu cầu ngành da giầy nói chung và thuộc da nói riêng. Da thu ộc đ ượcsản xuất từ 3 nguồn là da trâu, bò và lợn. Với đàn trâu bò năm 2003 kho ảng trên7 triệu con và mức tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 3,5%, mỗi năm cóthể thu mua được khoảng 700.000 con da, ước tính khoảng 20.000 tấn/năm.Chăn nuôi lợn là nghề nông nghiệp truyền thống của Việt Nam, trong nh ữngnăm qua, chăn nuôi lợn vẫn rất phát triển. Hàng năm, số lượng đầu con tăng t ừ250.000 đến 300.000 con với tỷ lệ tăng trưởng bình quân là 5 – 5,2%/năm. Tínhđến năm 2001, toàn quốc có 20.827,35 con. Trung bình mỗi con thu hồi được 7kgda, nếu tận thu được 100% nguồn da nguyên liệu thì sẽ thu được l ượng da là247.845,465 sqft(nên quy ra khối lượng – kg cho thống nhất với da bò). Hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn môi trường Tiểu luận ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Nước thải công nghiệp Công nghiệp thuộc da Xử lý nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 202 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 200 0 0 -
191 trang 174 0 0
-
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 145 0 0 -
37 trang 138 0 0
-
22 trang 125 0 0
-
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 116 0 0 -
0 trang 113 0 0
-
108 trang 99 0 0