Danh mục

Tiểu Luận: Xử lý nước thải từ mủ cao su

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 604.92 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cao su luôn là ngành xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Đồng thời, việc gia nhập WTO đã mang lại những ảnh hưởng tích cực và tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu các sản phẩm cao su của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: Xử lý nước thải từ mủ cao su Tiểu Luận Xử lý nước thải từ mủ cao suMỤC LỤC ........................................................................................................................... 1LỜI NGỎ ............................................................................................................................. 3 I. Giới thiệu tổng quan về ngành cao su Việt Nam ...................................................... 4 II. Thành phần và tính chất của nước thải : ................................................................ 5 2.1. Thành phần cấu tạo của mủ cao su : ................................................................... 6 2.2. Thông số thiết kế ................................................................................................ 7 III. Quy trình công nghệ............................................................................................... 7 3.1. Mương thu nước thải mủ cao su – Bể chứa ........................................................ 9 3.2. Bể keo tụ mủ – Bể tách mủ ................................................................................ 9 3.3. Bể điều hòa ....................................................................................................... 10 3.4. Bể phản ứng – Bể keo tụ tạo bông – Bể lắng ................................................... 10 3.5. Bể UASB .......................................................................................................... 11 3.6. Bể anoxic– aerotank ......................................................................................... 12 3.7. Bể lắng lamella ................................................................................................. 15 3.8. Bể trung gian– Bể nano dạng khô .................................................................... 16 IV. Ưu điểm của công nghệ chúng tôi đưa ra: ........................................................... 16 LỜI NGỎ Cây cao su được du nhập vào VN được trên 110 năm (kể từ 1897).Thời rực rỡ của trồng và sản xuất cao su thiên nhiên ở Việt Nam là các năm 1920-1940 Cao su luôn là ngành xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Đồng thời, việc gia nhậpWTO đã mang lại những ảnh hưởng tích cực và tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xuấtkhẩu các sản phẩm cao su của Việt Nam. Trong điều kiện hiện nay, trồng mới cao su vẫn còn hấp dẫn do giá trị gia tăng của nó cao hơn một số cây trồng khác. Tăng diện tích trồng mới cao su dĩ nhiên là phải trồng cao su ở những vùng sinh thái mới với những khó khăn hơn về điều kiện. Dẫn đến các nhà máy chế biến mủ cao su cũng đã và đang phát triển trên khắp cáctỉnh thành có mức độ canh tác cao su lớn. Các công ty chế biến cao su đứng đầu ViệtNam: tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam VRG, Tổng công ty TNHH MTV PhúRiềng,… Bên cạnh đó, việc xả thải từ chế biến cao su vẫn chưa thật sự hiệu quả. Ảnhhưởng nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái xung quanh các nhà máy,… việc phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường đòi hỏi cần áp dụng cáccông nghệ xử lý chất thải về chế biến mủ cao su đang thật sự cần thiết. Nhóm chúng em xin thuyết trình công nghệ xử lý nước thải từ chế biến mủ cao sucủa công ty Môi Trường Ngọc Lân./. I. Giới thiệu tổng quan về ngành cao su Việt Nam Năm 2010, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đặt mục tiêu tăng diệntích cao su lên trên 40.000 ha, đưa tổng diện tích cao su cả nước lên 715.000 ha. Một vườn cao su ở Tây Ninh Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2009,Q tổng diện tích cây cao su đạt 674.200 ha, tăng 42.700 ha (13,5%) so với năm 2008. Trong đó, diện tích cho khai thác là 421.600 ha (chiếm 62,5% tổng diện tích), với sản lượng đạt 723.700 tấn, tăng 9,7 % so năm 2008. Diện tích trồng cao su tập trung chủ yếu ở Đông Nam bộ (64%), kế đến là Tây Nguyên (24,5%) và duyên hải miền Trung (10 %). Diện tích cây cao su ở vùng Tây Bắc mới đạt khoảng 10.200 ha (chiếm 1,5%). Bình Phước được xem là thủ phủ của cây cao su, với diện tích hiện có khoảng170.000 ha, trong đó riêng 7 công ty của Nhà nước (4 của Tập đoàn Công nghiệp Cao suViệt Nam và 3 của tỉnh) đang quản lý, khai thác diện tích gần 90.000 ha. Tây Ninh đếnnăm 2010 diện tích cao su chỉ có 45.000 ha.Với diện tích như thế, đòi hỏi cần phải có một quy trình sản xuất và xử lý nước thải cóhiêu quả . Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm nguồn nước. II. Thành phần và tính chất của nước thải : Nước thải chế biến mủ cao su được hình thành chủ yếu từ các công đoạnkhuấy trộn, làm đông, gia công cơ học và nước rửa máy móc, bồn chứa. Nước thải chế biến cao su có pH thấp, trong khoảng 4,2 – 5,2 do việc sử dụngaxit để làm đông tụ mủ cao su. Các hạt cao su tồn tại trong nước ở dạng huyền phù với nồng độ rất cao. Cáchạt huyền phù này là các hạt cao su đã đông tụ nhưng chưa kết lại thành mảng lớn, phátsinh trong giai đoạn đánh đông và cán crep. Nếu lưu nước thải trong một thời gian dài vàkhông có sự xáo trộn dòng thì các huyền phù này sẽ tự nổi lên và kết dính thành từngmảng lớn trên bề mặt nước. Nước thải từ mủ cao su Các hạt cao su tồn tại ở dạng nhũ tương và keo phát sinh trong quá trình rửa bồnchứa, rửa các chén mỡ, nước tách từ mủ ly tâm và cả trong gian đoạn đánh đông. Trong nước thải còn chứa một lượng lớn protein hòa tan, axit foomic (dùngtrong quá trình đánh đông), và N-NH3 (dùng trong quá trình kháng đông). Hàm lượngCOD trong nước thải khá cao, có thể lên đến 15.000 mg/l. 2.1. Thành phần cấu tạo của mủ cao su : Mủ cao su là hổn ...

Tài liệu được xem nhiều: