Danh mục

Tiểu luận: Xử lý vi phạm đối với hành vi nuôi nhốt động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIb

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 32.33 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Xử lý vi phạm đối với hành vi nuôi nhốt động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIb được đưa ra nhằm giải quyết các tình huống, giáo dục cộng đồng bảo vệ tốt rừng, trong đó có các loài động vật rừng, xử lý triệt để các hành vi xâm hại đến rừng, nhất là các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển động vật rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xử lý vi phạm đối với hành vi nuôi nhốt động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIb LỜI NÓI ĐẦU Động vật hoang dã là một thành tố tất yếu c ủa hệ sinh thái, chúng có vai trò to l ớn trong cân bằng sinh thái, là những mắt xích quan trọng trong chu trình dinh d ưỡng và tu ần hoàn vật chất trên trái đất. Đối với đời sống con người, động vật hoang dã là ngu ồn s ống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu của con người như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hoá, sức khoẻ và nhi ều giá tr ị ti ềm tàng khác. Bảo vệ động, thực vật hoang dã góp phần bảo t ồn b ền v ững ngu ồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những chủ trương đã được Đảng ta khẳng định tại nhi ều văn ki ện quan tr ọng của Đảng (Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính tr ị, Khoá IX; Ch ỉ th ị 29-CT/TW ngày 21/01/2009 của Ban Bí thư, Khoá X và Hướng dẫn s ố 72-HD/BTGTW ngày 20/3/2009 của Ban Tuyên giáo Trung ương về bảo vệ môi tr ường trong th ời kỳ đ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước) cũng như sự thể hiện trong những văn bản pháp luật. Quy định về bảo tồn động, thực vật hoang dã, trong đó có Lu ật Đa d ạng sinh h ọc, đ ược Quốc hội thông qua tháng 11/2008. Đây là văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất, điều chỉnh toàn diện và thống nhất các vấn đề về đa dạng sinh học nói chung và b ảo t ồn đ ộng, th ực vật hoang dã nói riêng. Luật có dành một chương riêng (chương IV) quy đ ịnh v ề b ảo t ồn và phát triển bền vững các loài sinh vật. Quan điểm về bảo t ồn đ ộng, th ực v ật hoang dã trong Luật Đa dạng sinh học đã có sự đổi mới cơ bản, đó là bảo tồn phải kết hợp v ới khai thác, sử dụng; chia sẻ lợi ích giữa các bên có liên quan bảo đảm hài hòa gi ữa l ợi ích c ủa Nhà nước và lợi ích của các tổ chức, cá nhân. Dù đã có nhiều nghị quyết, văn bản pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường, bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã, nhưng trên thực tế, ngu ồn tài nguyên đa d ạng sinh h ọc của chúng ta tiếp tục bị suy thoái, các loài đ ộng, th ực vật ti ếp t ục b ị r ơi vào nguy c ơ tuy ệt chủng trên lãnh thổ Việt Nam. Tình trạng buôn bán, vận chuyển động thực vật hoang dã trái phép t ừ năm 1996-2007 ngày càng gia tăng, quy mô ngày càng lớn, c ả nước đã có 14.758 v ụ vi ph ạm v ề săn b ắt và buôn bán động, thực vật hoang dã. Lực lượng chức năng đã tịch thu 181.670 cá th ể v ới tr ọng lượng khoảng 635 tấn. Số vụ vi phạm hàng năm vẫn có xu h ướng tăng. Vi ệt Nam không chỉ đóng vai trò là nơi cung cấp, mà còn là thị trường trung chuyển đ ối v ới đ ộng, th ực v ật hoang dã đi các thị trường khác. Vụ bắt giữ trên 25 tấn tê tê đông lạnh và v ảy tê tê năm 2008 và gần đây là 6,2 tấn ngà voi ở cảng Hải phòng càng cho th ấy Vi ệt Nam đã và đang trở thành nơi trung chuyển động, thực vật hoang dã trái phép sang th ị tr ường qu ốc t ế. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là bởi công tác tuyên truy ền, giáo d ục, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ động, thực vật hoang dã chưa được quan tâm đúng mức; tuyên truyền vận động chưa kết hợp tốt với các bi ện pháp kinh t ế nên hi ệu qu ả tuyên truyền chưa cao. Người dân vẫn có thị hiếu tiêu dùng đ ộng v ật hoang dã. Tiêu th ụ động, thực vật hoang dã vẫn diễn ra phổ biến công khai ở nhiều cơ sở kinh doanh ph ục vụ ăn uống. Do đó, để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đòi hỏi phải quán tri ệt sâu sắc các quan điểm cơ bản, nắm vững các quy định của pháp lu ật, x ử lý k ịp th ời và nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh v ực qu ản lý r ừng, b ảo v ệ r ừng và quản lý lâm sản. Xuất phát từ những vấn đề do thực tiễn công tác đặt ra, qua h ọc t ập, nghiên c ứu t ại trường. Là một công chức công tác trong ngành Kiểm lâm, tâm nguyện c ủa chúng tôi là bảo vệ tốt rừng, trong đó có các loài động vật rừng, xử lý triệt để các hành vi xâm hại đến rừng, nhất là các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo v ệ và phát tri ển đ ộng v ật rừng. Từ đó, chúng tôi chọn tình huống là một vụ việc có thật xảy ra tại địa phương chúng tôi công tác, với tình huống: “Xử lý vi phạm đối với hành vi nuôi nhốt động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IIb”. Với ý muốn phân tích sự việc dưới góc độ các quy đ ịnh về quản lý hành chính nhà nước, trao đổi kinh nghiệm, đồng thời lựa chọn ph ương án t ối ưu để giải quyết công việc, góp phần tăng cường pháp chế XHCN. @ PHẦN I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1. Hoàn cảnh ra đời: Ba Tơ là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi có diện tích rừng và đất lâm nghiệp 97.278,6 ha, chiếm 85,58 % tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất có rừng không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn giữ vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái. Toàn huyện có 20 xã, thị trấn; Dân số hơn 50.000 người, dân tộc H’re chiếm khoảng hơn 85%. Là huyện có diện tích rừng lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, địa bàn rộng, có đường Quốc lộ 24 chạy qua với chiều dài hơn 56 Km nối liền với các tỉnh Tây Nguyên, nhiều đường tỉnh lộ và giáp ranh với nhiều huyện trong và ngoài tỉnh Quảng Ngãi; các vùng rừng tự nhiên trên địa bàn huyện có chức năng phòng hộ, giữ, điều tiết nước cho các Sông, Hồ, Đập lớn nhỏ trên địa bàn huyện để phục vụ sản xuất nông nghiệp.., điều hòa khí hậu,…. Đồng thời là nơi cư trú sinh trưởng và phát triển của nhiều loại động, thực vật quý hiếm như: Hổ, Gấu, Rùa vàng, Chà vá chân xám…. Thực vật có: Trầm hương, Lim xanh, Gõ… Dưới tán rừng còn có song mây, Ba kích , Sâm nam và nhiều loại động, thực vật khác. Hiện nay, nhu c ...

Tài liệu được xem nhiều: