Tiểu luận: Xuất khẩu da giày, khó khăn đặt ra và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu da giày của Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung đề tài trình bày cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu, tình hình kinh doanh xuất khẩu da giày ở Việt Nam, thành tựu đạt được và những khó khăn đặt ra trong quá trình xuất khẩu, một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu da giày của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu da giày, khó khăn đặt ra và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu da giày của Việt Nam TIỂU LUẬN:Xuất khẩu da giầy, khó khăn đặt ra vàmột số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu da giầy của Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiều loại hàng hoá như:Dầu thô, dệt may,nông, thuỷ sản…sang thị trường các nước Châu Âu, ChâuÁ…đã và đang đem lại cho nước ta những nguồn lợi to lớn. Điều đó đóng góprất nhiều trong công cuộc công nghiệp hoá ,hiện đạI hoá đất nước nhằm nângcao đời sống nhân dân, ổn định sự phát triển kinh tế xã hộI .Một trong nhữngmặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góp to lớn trong kim ngạch xuấtkhẩu chính là mặt hàng giày dép. Đây là một trong những mặt hàng xuất khẩuchủ lực của nước ta giai đoạn từ 2001 – 2010. Hiện nghành có kim nghạchxuất khẩu dứng thứ ba sau dầu thô và dệt may. Là nghành có triển vọng rấtlớn và sẽ phát triển mạnh, tự hoàn thiện mình để trở thành một nghành côngnghiệp sản xuất giày thực thụ. Tuy nhiên, bên cạnh việc hoàn thiện và thúcđẩy xuất khẩu giày dép còn có những khó khăn, thách thức đặt ra mà chúng tacòn phải đi tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra những giảI pháp nhằm hạn chế,khắc phục những khó khăn đó. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Xuất khẩu dagiầy, khó khăn đặt ra và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu dagiầy của Việt Nam.” NỘI DUNGI - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1- Khái niệm về hoạt động xuất khẩu . + Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta luôn coi trọng trọng và thúc đẩy các nghành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. 2- Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế. + Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Côngnghiệp hoá đất nước đòi hỏi cần nguồn vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị… do đó việc xuất khẩu được càng nhiều hàng hoá sẽ tạo điều kiện thuđược nhiều nguồn vốn nhằm phát triển đất nước. Tóm lại để nhập khẩu nguồnvốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độtăng của nhập khẩu. + Thứ hai, xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinhtế hướng ngoại, sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơcấu kinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau: Xuất khẩu những sảnphẩm của nước ta cho nước ngoài ; Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi chonhững nghành liên quan phát triển thuận lợi (ví dụ như sự phát triển dệt xuấtkhẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển nghành sản xuất nguyên liệu như: Bôngsợi…); Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tối đasản xuất trong nước, cung cấp đẩu vào cho sản xuất. Nói cách khác, xuất khẩulà cơ sở tọ thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giớI bên ngoài vàoViệt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nước ta; Hay thông qua xuất khẩu,hàng hoá của Việt nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thếgiới về giá cả,chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sảnxuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường ; Xuất khẩu còn đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện chất lượng sản phẩm ,hạ giáthành… + Thứ ba, xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống củanhân dân : Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạora nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sồng củanhân dân… + Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta : Thông thường,hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn cáchoạt động kinh tế đối ngoại nên có thúc đẩy các quan hệ này phát triển (chẳnghạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầutư,vận tải quốc tế…và ngược lại các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đềcho mở rộng sản xuất.) Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đên có ý nghĩa chiến lượcđể phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.II – Hình hình kinh doanh xuất khẩu da giày việt nam. 1- đặc điểm, vai trò của nghành da giày trên thị trường. + Đặc điểm: Các sản phẩm giày và đồ da luôn chiếm vị trí được quantâm trong đờI sống của mỗi con người vì chúng là một bộ phận của cái mặc,là biểu tượng của trình độ và tình trạng tiêu dùng của xã hội. Ngày nay, thôngqua tiêu dùng xã hội chúng còn tượng trưng cho nền kinh tế thịnh vượng haysa sút của một quốc gia, là tiếng nói bản sắc của cộng đồng dân tộc… + Vai trò: Nghành công nghiệp da giày cũng như nhiều nghành kinh tếkhác đã có những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế đất nước,góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ…qua đẩy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu da giày, khó khăn đặt ra và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu da giày của Việt Nam TIỂU LUẬN:Xuất khẩu da giầy, khó khăn đặt ra vàmột số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu da giầy của Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiều loại hàng hoá như:Dầu thô, dệt may,nông, thuỷ sản…sang thị trường các nước Châu Âu, ChâuÁ…đã và đang đem lại cho nước ta những nguồn lợi to lớn. Điều đó đóng góprất nhiều trong công cuộc công nghiệp hoá ,hiện đạI hoá đất nước nhằm nângcao đời sống nhân dân, ổn định sự phát triển kinh tế xã hộI .Một trong nhữngmặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góp to lớn trong kim ngạch xuấtkhẩu chính là mặt hàng giày dép. Đây là một trong những mặt hàng xuất khẩuchủ lực của nước ta giai đoạn từ 2001 – 2010. Hiện nghành có kim nghạchxuất khẩu dứng thứ ba sau dầu thô và dệt may. Là nghành có triển vọng rấtlớn và sẽ phát triển mạnh, tự hoàn thiện mình để trở thành một nghành côngnghiệp sản xuất giày thực thụ. Tuy nhiên, bên cạnh việc hoàn thiện và thúcđẩy xuất khẩu giày dép còn có những khó khăn, thách thức đặt ra mà chúng tacòn phải đi tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra những giảI pháp nhằm hạn chế,khắc phục những khó khăn đó. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Xuất khẩu dagiầy, khó khăn đặt ra và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu dagiầy của Việt Nam.” NỘI DUNGI - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1- Khái niệm về hoạt động xuất khẩu . + Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta luôn coi trọng trọng và thúc đẩy các nghành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. 2- Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế. + Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Côngnghiệp hoá đất nước đòi hỏi cần nguồn vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị… do đó việc xuất khẩu được càng nhiều hàng hoá sẽ tạo điều kiện thuđược nhiều nguồn vốn nhằm phát triển đất nước. Tóm lại để nhập khẩu nguồnvốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độtăng của nhập khẩu. + Thứ hai, xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinhtế hướng ngoại, sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơcấu kinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau: Xuất khẩu những sảnphẩm của nước ta cho nước ngoài ; Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi chonhững nghành liên quan phát triển thuận lợi (ví dụ như sự phát triển dệt xuấtkhẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển nghành sản xuất nguyên liệu như: Bôngsợi…); Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tối đasản xuất trong nước, cung cấp đẩu vào cho sản xuất. Nói cách khác, xuất khẩulà cơ sở tọ thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giớI bên ngoài vàoViệt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nước ta; Hay thông qua xuất khẩu,hàng hoá của Việt nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thếgiới về giá cả,chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sảnxuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường ; Xuất khẩu còn đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện chất lượng sản phẩm ,hạ giáthành… + Thứ ba, xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống củanhân dân : Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạora nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sồng củanhân dân… + Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta : Thông thường,hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn cáchoạt động kinh tế đối ngoại nên có thúc đẩy các quan hệ này phát triển (chẳnghạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầutư,vận tải quốc tế…và ngược lại các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đềcho mở rộng sản xuất.) Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đên có ý nghĩa chiến lượcđể phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.II – Hình hình kinh doanh xuất khẩu da giày việt nam. 1- đặc điểm, vai trò của nghành da giày trên thị trường. + Đặc điểm: Các sản phẩm giày và đồ da luôn chiếm vị trí được quantâm trong đờI sống của mỗi con người vì chúng là một bộ phận của cái mặc,là biểu tượng của trình độ và tình trạng tiêu dùng của xã hội. Ngày nay, thôngqua tiêu dùng xã hội chúng còn tượng trưng cho nền kinh tế thịnh vượng haysa sút của một quốc gia, là tiếng nói bản sắc của cộng đồng dân tộc… + Vai trò: Nghành công nghiệp da giày cũng như nhiều nghành kinh tếkhác đã có những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế đất nước,góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ…qua đẩy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu da giày Da giày Việt Nam Kinh doanh xuất khẩu da giày Kinh tế thương mại Thị trường xuất khẩu da giày Giải pháp xuất khẩu da giàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 207 0 0 -
42 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 93 0 0
-
15 trang 84 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 57 0 0 -
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 47 0 0 -
Chapter 10: Public Policy: From Legal Issues to Privacy
52 trang 45 0 0