Danh mục

TIỂU LUẬN: Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, số lượng xuất khẩu hàng lương thực Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Việt Nam đã đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Thái Lan. Mặc dù xuất khẩu với số lượng lớn như vậy , nhưng hạt gạo Việt Nam vẫn còn vắng bóng ở những nước phát triển. Bởi vậy, ngoài việc tăng số lượng và chất lượng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của người tiêu dùng từng nước từng khu vực cũng cần phải được quan tâm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bảnz   TIỂU LUẬN: Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản   Mở đầu Trong những năm gần đây, số lượng xuất khẩu hàng lương thực Việt Namđã đạt được thành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Việt Nam đãđứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Thái Lan. Mặc dù xuất khẩu với số lượng lớn như vậy , nhưng hạt gạo Việt Nam vẫncòn vắng bóng ở những nước phát triển. Bởi vậy, ngoài việc tăng số lượng và chấtlượng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của người tiêu dùng từng nước từng khu vực cũngcần phải được quan tâm. Nhật Bản là một nước công nghiệp phát triển vào loại hàng đầu thế giới. Đâychính là thị trường tiềm năng cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam. Vì vậy em đãchọn đề tài ‘ xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản “ để biết xemchúng ta có cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có chiến lược nào để cạnh tranh lâudài trên thị trường này. Do điều kiện và khả năng còn hạn chế em rất mong nhận được sự góp ý củathầy cô giáo để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.    Chương I : Lý luận chung về xuất khuẩu gạo Hoạt động mở rộng thị trường đối với nghành xuất khẩu gạo Việt Nam1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam Việt Nam đang từng ngày phát triển, trong một vài năm tới đây nước ta se gia nhập AFTA, hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Đẩy mạnh xuất khẩu nói chung là đòi hỏi cấp bách để tăng ngoại tệ và giải quyết vốn cho công nghiệp hoá. Trong quá trình phát triển kinh tế đó, nghành lúa gạo nước ta đã đột phá, giữ vị trí thứ 2 mặt hàng xuất khẩu sau đầu thô. Việt Nam là một nước Nông nghiệp, sản xuất và xuất khẩu gạo không những giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nông thôn mà còn nâng cao đời sống của nhân dân . Sản xuất gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản như lợi thế về đất đai, về khí hậu, nước, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng xuất khẩu. Cũng chính nhờ những lợi thế đó đã làm cho sản xuất lúa tăng cao, nâng cao sản lượng cho xuất khẩu.2. Tình hình xuất khẩu gạo Vịêt Nam trong những năm qua Từ năm 1996, Việt Nam đã xuất khẩu được 26 triệu tâbs gạo ra gần 20 nước trên thế giới trong đó 15 thị trường ổn định và tập trung. Năm 1998 con số đó đã nâng lên 3.8 triệu tấn, đạt kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Cùng với tăng số lượng, chất lượng cũng ngày càng được cải thiện kéo theo giá trung bình gạo của Việt Nam tăng lên. Chênh lệch giá giữa Việt Nam và Thái Lan đã giảm đáng kể từ 40 – 45 USD /tấn những năm 1990 – 1996 xuống còn 20 – 25 USD/ tấn những năm 1997 – 2000. Hiện nay gạo Việt Nam đã xuất khẩu gạo sang hơn 80 nước trên thế giới. Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam chỉ chiếm trên 10% trong những năm đầu đã tăng lên gần 20% trong những năm 1998.     Vào đầu tháng 4/2001, giá xuất khẩu của hầu hết các loại gạo giảm mạnh do tiêu thụ kém, nguồn cung toàn cầu cao. Từ đó giá gạo của Thái Lan giảm mạnh , giá gạo của Việt Nam cũng giảm dần kể từ cuối tháng 2/2001 sau một thời gian khá ổn định do vụ mùa bồi thu ở đồng bằng sông Cửu Long không có nguồn thu mới và nguồn cung toàn cầu lớn. Chương II Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.1. Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Mối quan hệ giữa 2 nước đã có khá lâu, tuy nhiên cho đến năm đầu thế kỷ XX quan hệ mới được đẩy mạnh. Dù quan hệ giữa 2 nước trải qua nhiều bước thăng trầm song vẫn được duy trì và tiếp tục phát triển. Nhật Bản ngày càng chứng tỏ là 1 cường quốc kinh tế, có vai trò lớn trong khu vực và thế giới . Châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác kinh tế chủ yếu của Nhật Bản. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng chính nằm trong chiến lược chung đó. Việc mở rộng tăng cường quan hệ giữa 2 nước không chỉ xuất phát từ lợi ích của Nhật Bản mà còn xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích từ phía Việt Nam. Chính sách đổi mới của Việt Nam thể hiện cả ở những thay đổi căn bản trong đối nội cũng như đối ngoại đã chứng tỏ Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước. Nhật Bản với tư cách là một nước có tiềm năng về kinh tế và có vai trò ổn định và hỗ trợ trong khu vực đã trở thành một đối tác và hướng ưu tiên để mở rộng quan hệ của Việt Nam. Điều này không chỉ nhằm mục đích duy trì môi trường ổn định xung quanh mà Việt Nam còn mong muốn nhận được ự giúp đỡ từ phía Nhật. Những năm đổi mới vừa qua, hoạt động ngoại thương Việt Nam đã đạt được tăng trưởng và phát triển khả quan. Đón ...

Tài liệu được xem nhiều: