TIỂU LUẬN: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường hoa kỳ, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ TIỂU LUẬN:Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ Lời nói đầu Kể từ khi chuyển đổi thành công từ nền kinh tế bao cấp bảo hộ sang nên kinhtế thị trường mở cửa và nhất là đang trên đà tăng trưởng của nền kinh tế,Việt nam tađã và đang gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động thương mại quốctế:thị trường xuất khẩu được mở rộng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân hơn24%, đã có những biến chuyển tích cực trong cơ cấu xuất khẩu. Những thành tựu đóđã chứng tỏ chiến lược phát triển ngoại thương Hướng về xuất khẩu, thay thế nhậpkhẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả mà Đảng và nhànước ta lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn.Để phát huy những thành tựu đã đạt được,khắc phục những khó khăn mà nền kinh tế nước ta nói chung và hoạt đông thươngmại quốc tế nói riêng còn đang phải đương đầu đồng thời cải biến cơ cấu hàng xuấtkhẩu theo hướng tích cực việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm chếbiến trong đó có hàng dệt may là rất cần thiết. ở Việt nam, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngànhdệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Điều nàyđược thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục gia tăng trong những năm gần đây,số lượng lao động thu hút ngày càng nhiều chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành côngnghiệp, đóng góp vào nguồn thu ngân sách và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể thôngqua hoạt động xuất khẩu, các thị trường quốc tế đã không ngừng mở rộng. Ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng trong cơ cấusản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành công nghiệp nhẹ nói riêng.Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng cho nhu cầu trong nước, thu hút nhiều lao độngđòi hỏi vốn đẩu tư ban đầu không lớn, ít rủi ro phát huy hiệu quả nhanh, tạo điềukiện cho hoạt động mở rộng thương mại quốc tế nên phù hợp với bước đi ban đầucủa các nước đang phát triển như nước ta hiện nay.Với mục đích là tìm hiểu chuyênsâu hơn về thực trạng của xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ em đã chọnđề tài là: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ . Nội dung Chương I: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngành dệt may ở nước ta I/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế: 1.Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Như chúng ta đã biết , dệt may đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinhtế nước ta và là một trong những nghành xuất khẩu thế mạnh, chiếm 1 tỷ trọng khálớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nước nhà. Dệt may vốn là một ngành sản xuất thiết yếu đã xuất hiên từ lâu đời được hìnhthành và phát triển đầu tiên ở các nước châu Âu. Cùng với tiến trình các cuộc cáchmạng khoa học công nghệ, việc áp dụng các thành tựu kỹ thuật đã khiến cho ngànhdệt may châu Âu đạt tới những bước nhảy vọt cả về chất và số lượng và đem lại thunhập cao cho người dân và cho nhiều quốc gia. Tuy nhiên, chi phí để trả lương chocông nhân cao dần đã thúc đẩy ngành dệt may chuyển dịch từ các nước phát triểnsang các nước chậm phát triển là những nước có nguồn lao động dồi dào với mứcgiá thuê nhân công rẻ. ở các nước Châu á Thái bình dương ngành dệt may là ngànhkhởi đầu cho công cuộc hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân nhờ công nghệ tương đốiđơn giản, cần ít vốn nguồn nhân lực đòi hỏi không ở trình độ cao: Điển hình là cácnước NICs, Trung quốc… Hàng dệt may của các nước này chiếm 1/4 hàng dệt và1/3 tổng khối lượng buôn bán hàng dệt may trên thế giới. Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chúng ta cần phải thực hiện công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Lợi thế lớn của nhiều nước đang phát triển trongđó có Việt Nam trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá là giá rẻ, nguyên liệu dồi dào.Vì vậy trong giai đoạn đầu lấy công nghiệp hoá là trọng tâm, các nước có hoàn cảnhtương tự như Việt nam cần phát triển mạnh các ngành có khả năng tận dụng nhữnglợi thế có sẵn bởi lẽ chính các ngành này sẽ nhanh chóng tạo ra một tiềm lực côngnghiệp mới, nhanh chóng tạo ra nhiều việc làm góp phần đẩy lùi tình trạng thấtnghiệp cao, nhanh chóng có thêm nguồn thu nhập và tích luỹ lớn hơn để chuẩn bịcho việc phát triển các tiềm lực lớn hơn. Điều này thể hiện rã nét ở ngành dệt may. Sau nhiều năm phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao ngành dệtmay nước ta trở thành một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế. Hiện nay, ngànhkhông chỉ thoả mãn nhu cầu của thị trường nội địa mà còn là ngành có kim ngạchxuất khẩu cao đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ đắc lực cho công cuộcxây dựng và đổi mới đất nước. Hơn nữa, đối với một nước dân số khoảng 78 triệu người có nguồn lao độnggần 40 triệu người, chúng ta còn hàng chục triệu người thiếu việc làm và hàng triệungười chưa có việc, ngành dệt may có vai trò quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ TIỂU LUẬN:Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ Lời nói đầu Kể từ khi chuyển đổi thành công từ nền kinh tế bao cấp bảo hộ sang nên kinhtế thị trường mở cửa và nhất là đang trên đà tăng trưởng của nền kinh tế,Việt nam tađã và đang gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động thương mại quốctế:thị trường xuất khẩu được mở rộng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân hơn24%, đã có những biến chuyển tích cực trong cơ cấu xuất khẩu. Những thành tựu đóđã chứng tỏ chiến lược phát triển ngoại thương Hướng về xuất khẩu, thay thế nhậpkhẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả mà Đảng và nhànước ta lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn.Để phát huy những thành tựu đã đạt được,khắc phục những khó khăn mà nền kinh tế nước ta nói chung và hoạt đông thươngmại quốc tế nói riêng còn đang phải đương đầu đồng thời cải biến cơ cấu hàng xuấtkhẩu theo hướng tích cực việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm chếbiến trong đó có hàng dệt may là rất cần thiết. ở Việt nam, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngànhdệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Điều nàyđược thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục gia tăng trong những năm gần đây,số lượng lao động thu hút ngày càng nhiều chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành côngnghiệp, đóng góp vào nguồn thu ngân sách và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể thôngqua hoạt động xuất khẩu, các thị trường quốc tế đã không ngừng mở rộng. Ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng trong cơ cấusản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành công nghiệp nhẹ nói riêng.Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng cho nhu cầu trong nước, thu hút nhiều lao độngđòi hỏi vốn đẩu tư ban đầu không lớn, ít rủi ro phát huy hiệu quả nhanh, tạo điềukiện cho hoạt động mở rộng thương mại quốc tế nên phù hợp với bước đi ban đầucủa các nước đang phát triển như nước ta hiện nay.Với mục đích là tìm hiểu chuyênsâu hơn về thực trạng của xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ em đã chọnđề tài là: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ . Nội dung Chương I: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngành dệt may ở nước ta I/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế: 1.Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Như chúng ta đã biết , dệt may đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinhtế nước ta và là một trong những nghành xuất khẩu thế mạnh, chiếm 1 tỷ trọng khálớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nước nhà. Dệt may vốn là một ngành sản xuất thiết yếu đã xuất hiên từ lâu đời được hìnhthành và phát triển đầu tiên ở các nước châu Âu. Cùng với tiến trình các cuộc cáchmạng khoa học công nghệ, việc áp dụng các thành tựu kỹ thuật đã khiến cho ngànhdệt may châu Âu đạt tới những bước nhảy vọt cả về chất và số lượng và đem lại thunhập cao cho người dân và cho nhiều quốc gia. Tuy nhiên, chi phí để trả lương chocông nhân cao dần đã thúc đẩy ngành dệt may chuyển dịch từ các nước phát triểnsang các nước chậm phát triển là những nước có nguồn lao động dồi dào với mứcgiá thuê nhân công rẻ. ở các nước Châu á Thái bình dương ngành dệt may là ngànhkhởi đầu cho công cuộc hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân nhờ công nghệ tương đốiđơn giản, cần ít vốn nguồn nhân lực đòi hỏi không ở trình độ cao: Điển hình là cácnước NICs, Trung quốc… Hàng dệt may của các nước này chiếm 1/4 hàng dệt và1/3 tổng khối lượng buôn bán hàng dệt may trên thế giới. Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chúng ta cần phải thực hiện công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Lợi thế lớn của nhiều nước đang phát triển trongđó có Việt Nam trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá là giá rẻ, nguyên liệu dồi dào.Vì vậy trong giai đoạn đầu lấy công nghiệp hoá là trọng tâm, các nước có hoàn cảnhtương tự như Việt nam cần phát triển mạnh các ngành có khả năng tận dụng nhữnglợi thế có sẵn bởi lẽ chính các ngành này sẽ nhanh chóng tạo ra một tiềm lực côngnghiệp mới, nhanh chóng tạo ra nhiều việc làm góp phần đẩy lùi tình trạng thấtnghiệp cao, nhanh chóng có thêm nguồn thu nhập và tích luỹ lớn hơn để chuẩn bịcho việc phát triển các tiềm lực lớn hơn. Điều này thể hiện rã nét ở ngành dệt may. Sau nhiều năm phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao ngành dệtmay nước ta trở thành một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế. Hiện nay, ngànhkhông chỉ thoả mãn nhu cầu của thị trường nội địa mà còn là ngành có kim ngạchxuất khẩu cao đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ đắc lực cho công cuộcxây dựng và đổi mới đất nước. Hơn nữa, đối với một nước dân số khoảng 78 triệu người có nguồn lao độnggần 40 triệu người, chúng ta còn hàng chục triệu người thiếu việc làm và hàng triệungười chưa có việc, ngành dệt may có vai trò quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường Hoa Kỳ xuất khẩu hàng dệt may xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0