Danh mục

Tiểu luận: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiềm năng và thực trạng

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 652.55 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: " xuất khẩu thủy sản việt nam tiềm năng và thực trạng ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiềm năng và thực trạng " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Xuất khẩu thủy sản ViệtNam tiềm năng và thực trạng LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay trên thế giới đang có nhiều biến động ,các cuộc khủng hoảng xảyra trong khu vực tình trạng khủng bố ở nhiều quốc gia ,các cuộc chiến tranh...Làmột quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa , đứng trước bối cảnh kinh tếvà chính trị phức tạp như vậy ,Việt nam cần phải có những đối sách thích hợp vàkịp thời song vẫn không quên nhiệm vụ phát triển kinh tế . Giống như nhiềuquốc gia đang phát triển khác , Việt nam rất coi trọng xuất khẩu , lấy xuất khẩulàm nền tảng , thu ngoại tệ nhằm phát triển nền kinh tế trong nước , kiến thiết vàxây dựng cơ sở hạ tầng . Tuy nhiên do kinh tế còn lạc hậu , trình độ kĩ thuật cònnon kém nên các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam chủ yếu chỉ là các mặt hàngnông sản , có giá trị kinh tế thấp...Với ưu thế là một quốc gia ven biển , giàu tiềmnăng về thủy sản , có thể nói thủy sản là một mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trịkinh tế lớn , do đó từ lâu thủy sản đã giữ một vai trò quan trọng trong lĩnh vựcxuất khẩu của nước ta , nhận thức được điều này , nhà nước ta đã có những điềuchỉnh và đầu tư thích hợp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành . Cho đến naysau khi trải qua nhiều thăng trầm , ngành thủy sản nước ta đã thu được nhữngthành tựu đáng kể ,với kim ngạch xuất khẩu tăng liên thục theo từng năm , vàluôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao . Có thể nói ngành thủy sản đãtrở thành một ngành kinh tế then chốt trong nền kinh tế quốc dân . Song khôngthể phủ nhận rằng ngành thủy sản Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập cần phảikhắc phục , đặc biệt trong vấn đề cải tạo nuôi trồng và chế biến thủy sản ...Sauđây là một số những phân tích và giải pháp để nâng cao chất lượng cũng nhưnăng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới ...... -1-I/ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TIỀM NĂNG VÀ THỰCTRẠNG A. ĐÁNH GIÁ VỀ TIỀM NĂNG CỦA NGHÀNH THỦY SẢN –NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN1 . Tiềm năng và ưu thế Việt nam là đất nước nằm trong bán đảo Trung ấn , đựơc thiên nhiên phúcho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản. Với bờ biển dài hơn3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên sự khác nhau rõ rệt về các vùngkhí hậu ,thời tiết ,chế độ thuỷ học ....Ven bờ có nhiều đảo ,vùng vịnh và hàngvạn hécta đầm phá , ao hồ sông ngòi nội địa ,thêm vào đó lại có ưu thế về vị trínằm ở nơi giao lưu của các ngư trường chính , đây là khu vực được đánh giá làcó trữ lượng hải sản lớn, phong phú về chủng loại và nhiều đặc sản quí . Việtnam có thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ sản trên cả 3 vùng nước mặn,ngọt ,lợ. Khu vực đặc quyền kinh tế biển khoảng 1 triệu km2 thuộc 4 khu vựcđược phân chia rõ ràng về mặt thuỷ văn đó là: Vịnh Bắc Bộ ở phía Bắc, khu vựcbiển miền Trung, khu vực biển Đông Nam và vùng Vịnh Tây Nam, hàng năm cóthể khai thác 1,2 –1,4 triệu tấn hải sản ,có độ sâu cho phép khai thác ở nhiều tầngnước khác nhau. ở vùng vịnh Bắc bộ và Tây nam bộ có độ sâu phân bố giốngnhau với 50% diện tích sâu dưới 50m nước và độ sâu lớn nhất không quá 100m .Biển Đông nam bộ ,độ sâu từ 30-60m chiếm tới 3/4diện tích , độ sâu tối đa ở khuvực này là 300m .Biển miền Trung có độ sâu lớn nhất ,mực nuớc 30-50m ,100mchỉ cách bờ biển có 3- 10 hải lý, độ sâu từ 200-500m chỉ cách bờ 20-40 hải lý,vúng sâu nhất đạt tới 4000-5000m. Nhờ có những nét đặc trưng như vậy mà nghề thuỷ sản Việt Nam gồm cảđánh bắt và nuôi trồng đã tồn tại và phát triển từ lâu đời,đến nay đã trải quanhiều thăng trầm .Một trong những bước quan trọng đánh dấu quá trình chuyểnbiến nhằm đạt được hiệu quả kinh tế ngày càng cao góp phần thúc đẩy sự tiến bộchung trên phương diện kinh tế cả nước của nghành thuỷ sản .Đó là từ năm 1981đến nay nghành thuỷ sản luôn hoàn thành kế hoạch nhà nước giao.Sản lượngnăm 1998 gấp 4 lần sản lượng năm 1988, nộp ngân sách 723457 triệu đồng , cho -2-đến nay nghành thuỷ sản đã phát triển mạnh mẽ ,có khả năng cạnh tranh vớinhiều nước đứng đầu về xuất khẩu thuỷ sản,năm 2002kim ngạch xuất khẩu đạt 2tỉ USD ,Việt nam được xếp vào top ten những nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhấtthế giới.Nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển mạnh và đạt kết quả khá cao , hìnhthành nên phong trào nuôi trồng rộng rãi trong nhân dân , phù hợp với yêu cầucủa thị trường và điều kiện nuôi . Đa số các hộ nuôi đêù có lãi ,tạo được việclàm cho người lao động .Diện tích nuôi quảng canh cải tiến và thâm canh đangđược mở rộng , hàng chục ngàn hecta đất ven biển dùng để trồng hoa màu khôngđạt hiệu quả cao đều được người dân tự nguyện chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản. Việc nuôi trồng không chỉ hạn chế trong 1 số giống , ngoài việc nuôi tôm pháttriển ,các nghề nuôi thuỷ đặc sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: