Tiểu luậnL: Tình hình triển khai QFD cho sản phẩm xe máy Piaggio Lx 125' trong môn Quản lý chất lượng
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 712.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao với sản phẩm có chất lượng tốt, giá cạnh tranh nhưng doanh số ngày càng giảm? Tại sao sau khi nâng cấp sản phẩm với nhiều tính năng mới, tốt hơn, giá không đổi thì doanh số không đi lên như dự tính mà lại tiếp tục đi xuống?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luậnL: Tình hình triển khai QFD cho sản phẩm xe máy Piaggio Lx 125” trong môn Quản lý chất lượng Tiểu luậnTình hình triển khai QFD cho sản phẩm xe máyPiaggio Lx 125” trong môn Quản lý chất lượngNhóm 1– Lớp 10B QTKD 1 1 LỜI MỞ ĐẦU. Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao với sản phẩm có chất lượng tốt, giá cạnh tranhnhưng doanh số ngày càng giảm? Tại sao sau khi nâng cấp sản phẩm với nhiều tínhnăng mới, tốt hơn, giá không đổi thì doanh số không đi lên như dự tính mà lại tiếp tụcđi xuống? Bỏ qua các yếu tố về hệ thống phân phối và chương trình quảng cáo, khuyếnmãi của công ty cũng như ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như xu hướng thịtrường, các hoạt động của đối thủ cạnh tranh, … thì một trong nguyên khả dĩ nhất choviệc giảm doanh số này chính là ở cái được cho là “chất lượng tốt”. Với hệ thống quảnlý chất lượng thông thường trong một nhà máy, đơn vị sản xuất thì việc sản phẩmđược sản xuất ra phù hợp với tiêu chuẩn thành phẩm thì được xem là có chất lượng đạtyêu cầu để có thể bán ra thị trường. Tuy nhiên, một vấn đề các doanh nghiệp thườnggặp phải khi cố gắng duy trình hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm chính là việc nắmbắt và truyền đạt thông tin giữa các bộ phận nghiên cứu thị trường (marketing), pháttriển sản phẩm (product development) và sản xuất (production) về các yêu cầu củakhách hàng (customers’ requirements/needs). Và một thực tế là sự truyền đạt nàythường là kém, không hiệu quả. Trước hết sự thông tin không hiệu quả có thể bắt đầu từ việc bộ phận phát triểnsản phẩm không nắm bắt được nhu cầu của khách hàng một cách chính xác hoặc đánhgiá không đúng mức độ ưu tiên của các yêu cầu này từ những thông tin của bộ phậnmarketing. Hậu quả thường thấy là, trong tiêu chuẩn thành phẩm được soạn thảo củabộ phận này, rất nhiều yêu cầu được diễn dịch thành các tiêu chuẩn có mức độ tươngđương trong bộ ba cấp độ “lỗi nghiêm trọng, lỗi chính, lỗi phụ” (serious, major, minor)hoặc “lỗi an toàn, lỗi chức năng và lỗi ngoại hình” (safety, performance, appearance).Sự diễn dịch này thường kém hiệu quả vì “ngôn ngữ marketing” cho việc thỏa mãn cácyêu cầu của khách hàng thường là “cơ bản, chức năng và thích thú” (tạm dịch chobasic, performance, và excitement theo mô hình tiếng nói khách hàng – voice ofcustomer – của Kano). Tiếp theo đó, việc chuyển thể những yêu cầu này sang dạng có thể kiểm soátđược bởi bộ phận chất lượng tại nhà máy thường gặp rất nhiều khó khăn vì có rấtnhiều yếu tố định tính trong ngôn ngữ của marketing trong khi để kiểm soát tốt tại nhàmáy thì các yếu tố cần được diễn giải theo dạng định lượng. Các khó khăn trong việcdiễn dịch này thường được thấy trong sự rối rắm hoặc trùng lắp trong việc định nghĩacác lỗi thuộc tính (attribute) và biến số (variable). Kết quả sau cùng của các quá trìnhnày là bộ phận chất lượng, khối sản xuất hiểu khác với cách hiểu của bộ phận pháttriển sản phẩm và càng khác với sự hiểu biết của bộ phận marketing về các yêu cầucủa khách hàng.Nhóm 1– Lớp 10B QTKD 1 2 Vậy có giải pháp nào có thể áp dụng cho các trường hợp này không? Câu hỏi đãđược đặt ra và một câu trả lời đã dần được hình thành tại Nhật và hoàn thiện trong suốthơn 40 năm qua, chủ yếu tại Nhật và Mỹ. Đó chính là ma trận / trận đồ / ngôi nhà chấtlượng (house of quality – HOQ) trong triển khai chức năng chất lượng (qualityfunction deployment – QFD). Với chuỗi các ma trận HOQ (thông thường là bốn) diễn giải mối quan hệ giữatiếng nói của khách hành từ bộ phận marketing, các mô tả sản phẩm, tiêu chuẩn thànhphẩm của bộ phận phát triển sản phẩm đến các yêu cầu về kỹ thuật, quy trình sản xuấttrong nhà máy, tiếng nói của khách hàng sẽ được diễn giải theo một cách thống nhất vàrõ ràng. Từng yêu cầu của khách hàng sẽ được thiết lập một mức độ quan trọng phùhợp và được hiểu theo một cách giống nhau giữa các bộ phận. Hơn nữa, thông tin vềkhả năng của quy trình (process capability) và mức độ thỏa mãn của khách hàng chotừng yêu cầu cho sản phẩm cũng được thể hiện nhằm so sánh đối chiếu với các thôngtin tương tự về sản phẩm của đối thủ (thông qua một loại nghiên cứu sẽ được đề cậptrong bài viết khác về khả năng quy trình, sản phẩm của các đối thủ) để xác định mứcđộ cạnh tranh. Để đi tìm hiểu rõ hơn các công cụ và kỹ thuật khác nhau để hoạch định chấtlượng và cải tiến quá trình. Nhóm 1 sẽ giới thiệu về công cụ triển khai chức năng chấtlượng (QFD) với tiểu luận “Tình hình triển khai QFD cho sản phẩm xe máy PiaggioLx 125” trong môn Quản lý chất lượng. Cấu trúc của tiểu luận gồm : Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG –QUALITY FUCTION DEPLOYMENT- QFD Phần II: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI QFD CHO SẢN PHẨM XE MÁYPIAGGIO LX 125 Tiểu luận này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót do điều kiện hạn chế về cơsở lý luận và thực tiễn, chúng tôi rất mong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luậnL: Tình hình triển khai QFD cho sản phẩm xe máy Piaggio Lx 125” trong môn Quản lý chất lượng Tiểu luậnTình hình triển khai QFD cho sản phẩm xe máyPiaggio Lx 125” trong môn Quản lý chất lượngNhóm 1– Lớp 10B QTKD 1 1 LỜI MỞ ĐẦU. Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao với sản phẩm có chất lượng tốt, giá cạnh tranhnhưng doanh số ngày càng giảm? Tại sao sau khi nâng cấp sản phẩm với nhiều tínhnăng mới, tốt hơn, giá không đổi thì doanh số không đi lên như dự tính mà lại tiếp tụcđi xuống? Bỏ qua các yếu tố về hệ thống phân phối và chương trình quảng cáo, khuyếnmãi của công ty cũng như ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như xu hướng thịtrường, các hoạt động của đối thủ cạnh tranh, … thì một trong nguyên khả dĩ nhất choviệc giảm doanh số này chính là ở cái được cho là “chất lượng tốt”. Với hệ thống quảnlý chất lượng thông thường trong một nhà máy, đơn vị sản xuất thì việc sản phẩmđược sản xuất ra phù hợp với tiêu chuẩn thành phẩm thì được xem là có chất lượng đạtyêu cầu để có thể bán ra thị trường. Tuy nhiên, một vấn đề các doanh nghiệp thườnggặp phải khi cố gắng duy trình hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm chính là việc nắmbắt và truyền đạt thông tin giữa các bộ phận nghiên cứu thị trường (marketing), pháttriển sản phẩm (product development) và sản xuất (production) về các yêu cầu củakhách hàng (customers’ requirements/needs). Và một thực tế là sự truyền đạt nàythường là kém, không hiệu quả. Trước hết sự thông tin không hiệu quả có thể bắt đầu từ việc bộ phận phát triểnsản phẩm không nắm bắt được nhu cầu của khách hàng một cách chính xác hoặc đánhgiá không đúng mức độ ưu tiên của các yêu cầu này từ những thông tin của bộ phậnmarketing. Hậu quả thường thấy là, trong tiêu chuẩn thành phẩm được soạn thảo củabộ phận này, rất nhiều yêu cầu được diễn dịch thành các tiêu chuẩn có mức độ tươngđương trong bộ ba cấp độ “lỗi nghiêm trọng, lỗi chính, lỗi phụ” (serious, major, minor)hoặc “lỗi an toàn, lỗi chức năng và lỗi ngoại hình” (safety, performance, appearance).Sự diễn dịch này thường kém hiệu quả vì “ngôn ngữ marketing” cho việc thỏa mãn cácyêu cầu của khách hàng thường là “cơ bản, chức năng và thích thú” (tạm dịch chobasic, performance, và excitement theo mô hình tiếng nói khách hàng – voice ofcustomer – của Kano). Tiếp theo đó, việc chuyển thể những yêu cầu này sang dạng có thể kiểm soátđược bởi bộ phận chất lượng tại nhà máy thường gặp rất nhiều khó khăn vì có rấtnhiều yếu tố định tính trong ngôn ngữ của marketing trong khi để kiểm soát tốt tại nhàmáy thì các yếu tố cần được diễn giải theo dạng định lượng. Các khó khăn trong việcdiễn dịch này thường được thấy trong sự rối rắm hoặc trùng lắp trong việc định nghĩacác lỗi thuộc tính (attribute) và biến số (variable). Kết quả sau cùng của các quá trìnhnày là bộ phận chất lượng, khối sản xuất hiểu khác với cách hiểu của bộ phận pháttriển sản phẩm và càng khác với sự hiểu biết của bộ phận marketing về các yêu cầucủa khách hàng.Nhóm 1– Lớp 10B QTKD 1 2 Vậy có giải pháp nào có thể áp dụng cho các trường hợp này không? Câu hỏi đãđược đặt ra và một câu trả lời đã dần được hình thành tại Nhật và hoàn thiện trong suốthơn 40 năm qua, chủ yếu tại Nhật và Mỹ. Đó chính là ma trận / trận đồ / ngôi nhà chấtlượng (house of quality – HOQ) trong triển khai chức năng chất lượng (qualityfunction deployment – QFD). Với chuỗi các ma trận HOQ (thông thường là bốn) diễn giải mối quan hệ giữatiếng nói của khách hành từ bộ phận marketing, các mô tả sản phẩm, tiêu chuẩn thànhphẩm của bộ phận phát triển sản phẩm đến các yêu cầu về kỹ thuật, quy trình sản xuấttrong nhà máy, tiếng nói của khách hàng sẽ được diễn giải theo một cách thống nhất vàrõ ràng. Từng yêu cầu của khách hàng sẽ được thiết lập một mức độ quan trọng phùhợp và được hiểu theo một cách giống nhau giữa các bộ phận. Hơn nữa, thông tin vềkhả năng của quy trình (process capability) và mức độ thỏa mãn của khách hàng chotừng yêu cầu cho sản phẩm cũng được thể hiện nhằm so sánh đối chiếu với các thôngtin tương tự về sản phẩm của đối thủ (thông qua một loại nghiên cứu sẽ được đề cậptrong bài viết khác về khả năng quy trình, sản phẩm của các đối thủ) để xác định mứcđộ cạnh tranh. Để đi tìm hiểu rõ hơn các công cụ và kỹ thuật khác nhau để hoạch định chấtlượng và cải tiến quá trình. Nhóm 1 sẽ giới thiệu về công cụ triển khai chức năng chấtlượng (QFD) với tiểu luận “Tình hình triển khai QFD cho sản phẩm xe máy PiaggioLx 125” trong môn Quản lý chất lượng. Cấu trúc của tiểu luận gồm : Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG –QUALITY FUCTION DEPLOYMENT- QFD Phần II: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI QFD CHO SẢN PHẨM XE MÁYPIAGGIO LX 125 Tiểu luận này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót do điều kiện hạn chế về cơsở lý luận và thực tiễn, chúng tôi rất mong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh doanh Quản lý chất lượng Triển khai QFD Xe máy Piaggio Lx 125 Quản trị chiến lược Chiến lược kinh doanh Quản trị học Kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
45 trang 488 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 333 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
18 trang 261 0 0