Tiểu sử của Hồ Chí Minh: Phần 2
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Hồ Chí Minh - Tiểu sử, phần 2 giới thiệu tới người đọc tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các thời kỳ: Lãnh đạo cuộc kháng chiến kiến quốc; lãnh đạo sự nghiệp xây dựng miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc; Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu sử của Hồ Chí Minh: Phần 2 Chương VI LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC (1945 - 1954) I- BẢO VỆ, CỦNG CỐ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀNhững ngày tưng bừng của Tổng khởi nghĩa Tháng Támvà lễ độc lập qua đi rất nhanh. Nhà nước dân chủ nhândân đầu tiên ở Đông Nam Á vừa được thành lập đã phảibước ngay vào cuộc đấu tranh quyết liệt cho sự tồn tạicủa mình. Để kiện toàn và củng cố lực lượng, chúng tađã phải đối phó với tình hình cực kỳ phức tạp và vô vànkhó khăn: Nền kinh tế kiệt quệ, nạn đói khủng khiếp đãcướp đi sinh mạng của hai triệu người vẫn còn đang đedoạ; ngân khố trống rỗng (chỉ còn một triệu đồng bạcrách), trình độ văn hoá rất thấp kém, đa số nhân dânkhông biết chữ. Trong khi đó, thù trong giặc ngoài: ởmiền Bắc, 20 vạn quân Tưởng, dưới danh nghĩa Đồngminh vào tước vũ khí quân đội Nhật, thực chất là muốntiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổchính quyền nhân dân, lập chính phủ phản động làm taysai cho Mỹ - Tưởng; ở miền Nam, núp sau bóng quânAnh, thực dân Pháp quay trở lại đánh chiếm nước ta một 115lần nữa; bọn phản động tay sai cũng nổi lên khắp nơi,tìm mọi cách cản trở cuộc kiến quốc của nhân dân ta.Đứng trước vận mệnh của nước nhà như ngàn cân treosợi tóc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận lấy trách nhiệmnặng nề trước nhân dân: “Phận sự tôi như một người cầm lái, phải chèo chống thế nào để đưa chiếc thuyền Tổ quốc vượt khỏi những cơn sóng gió, mà an toàn đi đến bến bờ hạnh phúc của nhân dân”1.Người cùng tập thể Trung ương Đảng bình tĩnh, sángsuốt phân tích tình hình, kịp thời đề ra đường lối đúngđắn và những biện pháp hành động khôn khéo để giảiquyết từng bước những khó khăn về đời sống kinh tế,văn hoá - xã hội và những vấn đề cấp bách khác. Sángngày 3-9-1945, tại Bắc Bộ phủ, chủ toạ phiên họp đầutiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu sáu vấn đề cấpbách để cứu nguy dân tộc:Một là giải quyết nạn đói;Hai là thanh toán nạn dốt;Ba là tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử;Bốn là xoá bỏ hủ tục, xây dựng đời sống văn hoá mới,đạo đức mới, đạo đức cách mạng; Năm là xoá bỏ ngay những thứ thuế bóc lột vô nhânđạo;Sáu là thực hiện tín ngưỡng tự do và lương giáo đoànkết.Người tuyên bố lịch tiếp đại biểu nhân dân và các tổchức đoàn thể với cách thức cụ thể, rõ ràng: gửi thư nóitrước, để sắp thì giờ, như vậy khỏi phải chờ đợi mất 1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 165. 116công; mỗi đoàn chớ quá 10 vị; mỗi lần xin chớ quá mộttiếng đồng hồ. Lúc này nạn đói kém còn nguy hiểm hơn cả chiến tranh,vì vậy, Người đề nghị với Chính phủ phát động ngay mộtchiến dịch tăng gia sản xuất đồng thời mở cuộc lạc quyên.Người viết: “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”1.Hưởng ứng lời kêu gọi và tấm gương của Người, cảnước dấy lên phong trào tương thân tương ái “lá lànhđùm lá rách”, với các hình thức phong phú “Hũ gạo cứuđói”, “Ngày đồng tâm nhịn ăn”, v.v.. Chỉ sau một tuầnquyên góp, cả nước đã có hàng vạn tấn gạo cứu đói. “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”2. “Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững nền độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà”2. 1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 31. 2 , 2, 3, 4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 8, 36, 37, 33. 117Người đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ,và “hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đềuphải biết chữ quốc ngữ”3, với phương châm: người biếtchữ dạy người chưa biết chữ, những người chưa biếtchữ hãy gắng sức mà học cho biết, vợ chưa biết thìchồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ chưa biếtthì con bảo. Người nhấn mạnh: “Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử”4.Người đặc biệt quan tâm đến thế hệ trẻ - tương lai củadân tộc, của nước nhà. Nhân ngày khai trường đầu tiêncủa nước Việt Nam độc lập, Người gửi thư cho các họcsinh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu sử của Hồ Chí Minh: Phần 2 Chương VI LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC (1945 - 1954) I- BẢO VỆ, CỦNG CỐ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀNhững ngày tưng bừng của Tổng khởi nghĩa Tháng Támvà lễ độc lập qua đi rất nhanh. Nhà nước dân chủ nhândân đầu tiên ở Đông Nam Á vừa được thành lập đã phảibước ngay vào cuộc đấu tranh quyết liệt cho sự tồn tạicủa mình. Để kiện toàn và củng cố lực lượng, chúng tađã phải đối phó với tình hình cực kỳ phức tạp và vô vànkhó khăn: Nền kinh tế kiệt quệ, nạn đói khủng khiếp đãcướp đi sinh mạng của hai triệu người vẫn còn đang đedoạ; ngân khố trống rỗng (chỉ còn một triệu đồng bạcrách), trình độ văn hoá rất thấp kém, đa số nhân dânkhông biết chữ. Trong khi đó, thù trong giặc ngoài: ởmiền Bắc, 20 vạn quân Tưởng, dưới danh nghĩa Đồngminh vào tước vũ khí quân đội Nhật, thực chất là muốntiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổchính quyền nhân dân, lập chính phủ phản động làm taysai cho Mỹ - Tưởng; ở miền Nam, núp sau bóng quânAnh, thực dân Pháp quay trở lại đánh chiếm nước ta một 115lần nữa; bọn phản động tay sai cũng nổi lên khắp nơi,tìm mọi cách cản trở cuộc kiến quốc của nhân dân ta.Đứng trước vận mệnh của nước nhà như ngàn cân treosợi tóc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận lấy trách nhiệmnặng nề trước nhân dân: “Phận sự tôi như một người cầm lái, phải chèo chống thế nào để đưa chiếc thuyền Tổ quốc vượt khỏi những cơn sóng gió, mà an toàn đi đến bến bờ hạnh phúc của nhân dân”1.Người cùng tập thể Trung ương Đảng bình tĩnh, sángsuốt phân tích tình hình, kịp thời đề ra đường lối đúngđắn và những biện pháp hành động khôn khéo để giảiquyết từng bước những khó khăn về đời sống kinh tế,văn hoá - xã hội và những vấn đề cấp bách khác. Sángngày 3-9-1945, tại Bắc Bộ phủ, chủ toạ phiên họp đầutiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu sáu vấn đề cấpbách để cứu nguy dân tộc:Một là giải quyết nạn đói;Hai là thanh toán nạn dốt;Ba là tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử;Bốn là xoá bỏ hủ tục, xây dựng đời sống văn hoá mới,đạo đức mới, đạo đức cách mạng; Năm là xoá bỏ ngay những thứ thuế bóc lột vô nhânđạo;Sáu là thực hiện tín ngưỡng tự do và lương giáo đoànkết.Người tuyên bố lịch tiếp đại biểu nhân dân và các tổchức đoàn thể với cách thức cụ thể, rõ ràng: gửi thư nóitrước, để sắp thì giờ, như vậy khỏi phải chờ đợi mất 1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 165. 116công; mỗi đoàn chớ quá 10 vị; mỗi lần xin chớ quá mộttiếng đồng hồ. Lúc này nạn đói kém còn nguy hiểm hơn cả chiến tranh,vì vậy, Người đề nghị với Chính phủ phát động ngay mộtchiến dịch tăng gia sản xuất đồng thời mở cuộc lạc quyên.Người viết: “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”1.Hưởng ứng lời kêu gọi và tấm gương của Người, cảnước dấy lên phong trào tương thân tương ái “lá lànhđùm lá rách”, với các hình thức phong phú “Hũ gạo cứuđói”, “Ngày đồng tâm nhịn ăn”, v.v.. Chỉ sau một tuầnquyên góp, cả nước đã có hàng vạn tấn gạo cứu đói. “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”2. “Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững nền độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà”2. 1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 31. 2 , 2, 3, 4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 8, 36, 37, 33. 117Người đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ,và “hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đềuphải biết chữ quốc ngữ”3, với phương châm: người biếtchữ dạy người chưa biết chữ, những người chưa biếtchữ hãy gắng sức mà học cho biết, vợ chưa biết thìchồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ chưa biếtthì con bảo. Người nhấn mạnh: “Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử”4.Người đặc biệt quan tâm đến thế hệ trẻ - tương lai củadân tộc, của nước nhà. Nhân ngày khai trường đầu tiêncủa nước Việt Nam độc lập, Người gửi thư cho các họcsinh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử Hồ Chí Minh Tiểu sử Bác Hồ Thời niên thiếu của Bác Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Minh Lãnh đạo cuộc kháng chiến kiến quốc Lãnh đạo sự nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 343 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 168 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 121 0 0 -
798 trang 119 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 85 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 72 0 0