Danh mục

Tiểu thuyết chính trị Hậu hiện đại 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

The Satanic Verses và Cái Mới Trong bài luận Có phải không có gì là thiêng liêng?, Rushdie miêu tả vai trò của văn học dưới dạng đồng nhất nó với một hình thức khát vọng tôn giáo: “Rõ ràng là sẽ còn lâu nữa các dân tộc châu Âu mới chấp nhận một ý thức hệ có tham vọng giải thích một cách toàn vẹn, đầy đủ về thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết chính trị Hậu hiện đại 2 Tiểu thuyết chính trị Hậu hiện đại The Satanic Verses và Cái Mới Trong bài lu ận Có phải không có gì là thiêng liêng?, Rushdie mi êu tả vai tròcủa văn học dưới dạng đồng nhất nó với một hình thức khát vọng tôn giáo: “Rõ ràng là sẽ còn lâu nữa các dân tộc châu Âu mới chấp nhận một ý thức hệ cótham vọng giải thích một cách toàn vẹn, đầy đủ về thế giới. Bởi vì, lòng tin tôn gi áo,vốn sâu sắc, vẫn là vấn đề cá nhân. Sự lo ại bỏ những giải thích to àn vẹn này là điềukiện hi ện đại. Và đây là nơi hình th ành ti ểu thuy ết, một hình thức được tạo ra để nóisự tan vỡ của chân lí... Việc đề cao sự truy tìm Chén Thánh hơn là bản thân ChénThánh, việc thừa nhận rằng tất cả những gì bền vững đã tan th ành mây khói, rằng hiệnthực và đạo đức không phải là những cấu trúc có sẵn mà là những cấu trúc bất toàncủa con ng ười là điểm khởi đầu của tiểu thuy ết. Đấy là cái mà năm 1979, J.-F.Lyotard đã gọi là Hoàn cảnh hậu hiện đại (La Condition Postmoderne). Sự thách thứccủa văn học là bắt đầu từ điểm này, và nó vẫn tìm cách tho ả mãn những đòi hỏi tinhthần không thay đổi của chúng ta”(6). Ở trên, chúng tôi vừa xem xét trong The Satanic Verses cái kĩ thu ật tự sự bắtchước cách trình bày điều kiện hậu hiện đại theo kiểu ph ản ch ính thống bằng cách bỏqua vi ệc áp dụng những quy ước về khả tín hay bất tin trong tự sự. Bây giờ chúng tôimu ốn xem xét cách thức kh ác mà Rushdie làm để bù đắp điều trên bằng cách mi êu tảcác nhân vật có th ừa đức tin vào các đại tự sự kh ông tưởng, có ý mu ốn tái cấu trúcmột quan niệm về Cái Mới. Vấn đề Cái Mới trong The Satanic Verses¸ bị đặt trước hai câu hỏi: “Tư tưởngcủa anh là gì?” và “Khi chiến thắng tư tưởng của anh là gì?”. Hầu hết lời ph ê phán vềcác phát hiện của Rushdie về Cái Mới tập trung chủ yếu vào việc ông đã mi êu tảngu ồn gốc sự “Vâng mệnh, quy ph ục Thi ên Chúa” (Submission - Thuật ng ữ Hồi giáo,chỉ sự quy ph ục toàn bộ đối với một Chúa toàn năng duy nhất là đấng Allah Đấng TốiCao, Đấng Duy Nhất - ND), cái bức rèm hư ảo bảo vệ Hồi giáo. Mặc dù vậy,trong The Satanic Verses, có ít nhất hai mẫu về Cái Mới: Chủ ngh ĩa Thatcher và Chủngh ĩa Marx (Mặc dù chủ ngh ĩa Marx ở đây không ph ải trong biến thể Đông Âu hayTrung Qu ốc của nó - cái mà Rushdie gọi là “Chủ ngh ĩa xã hội hi ện tồn” - mà dướihình thức của Đảng Cộng sản Ấn Độ (Marxit) - là Đảng đầu tiên nắm quy ền thôngqua bầu cử dân chủ như Aijaz Ahmad nh ắc cho ch úng ta nhớ). Rushdie nói “Rốt cuộc,Hồi giáo là một trong những hệ tư tưởng vĩ đại nh ất đã xuất hiện trên thế giới”, “Tôicho rằng tư tưởng ti ếp theo có quy mô như thế sẽ là Chủ ngh ĩa Marx”(7). Trong khi đó,việc tuy ên bố Chủ ngh ĩa Thatcher là quy chế của Cái Mới không được Rushdie nói ranhư với hai học thuy ết trên mà th ông qua một nhân vật trong The Satanic Verses, HalValance, “sự hiện thân của chủ ngh ĩa khải hoàn phàm tục”. Hal Valance nói vớiSaladin Chamcha: “Điều bà ta mu ốn, điều bà ta ngh ĩ mình có th ể chắc chắn gi ànhđược – là tạo ra một giai cấp trung lưu trời đánh ở cái đất nước này… Đó là một cuộccách mạng đổ máu. Cái Mới đến với đất nước này chất chồng xác chết thối rữa chếttiệt” (Sv, tr.270). Nhưng tác phẩm cũng quan tâm hơn tới vấn đề bạo lực mà Chủngh ĩa Thatcher đưa lại - đặc biệt là bạo lực có động cơ chủng tộc của các thế lực anninh. Valance nói đúng: Cái Mới của Thatcher là một “cuộc cách mạng đẫm máu”; vànếu cái chết của nh ân vật Dr Uhuru Simba chỉ là một trong hàng tri ệu phát súng nhưmấy tay cảnh sát mi êu tả thì ít nh ất là các nhà tù, nếu không phải là chính đất nướcnày, có thể sẽ “chất đầy thây xác thối rữa”. Cách thức Valance mi êu tả chủ nghĩaThatcher cho th ấy những dấu vết của cuộc tàn sát không cố ý gây ra khi mà những ảotưởng mang tính thực dân mới xổ tung ra. Nhưng nếu Chủ ngh ĩa Thatcher, với xu hướng đàn áp và bạo lực, là một ví dụvề Cái Mới, thì chúng ta nói thế nào về quan điểm chính trị xã hội của Rushdie trongtiểu thuy ết này? Li ệu ở đây có sự tiếp nối nỗi thất vọng mang tính hậu hi ện đại, sựtiếp tục lời khẳng định tư tưởng hệ về việc kh ông thể tránh được vấn đề bạo lực vàđàn áp như Ahmad đã nói khi phân tích tác phẩm The Shame. Nói như vậy là khôngđúng. Sự kiện Saladin khôn kh éo lôi kéo Gibreel chỉ là “ti ếng giội lại của một bi kịch”,là sự mô phỏng yếu ớt và méo mó cuộc thuy ết phục đầ y mưu mẹo của Iago vớiOthello. Vì thế, chủ nghĩa Thatcher chỉ là một quan điểm Cái Mới khớp với “thời đạisuy tho ái và hay bắt chước của chúng ta”. Thực sự, đây là một Ngụy Tân (Pseudo-Novum – Cái mới giả), một sự chi ếm đoạt vì mục tiêu ý thức hệ, được tiến hành bằngsức mạnh ph ản động và bảo thủ của thu ật hùng biện khoa trương về Cái Mới. TheSatanic Verses ph ản ứng lại điều này bằng việc điển hình hóa cái nhìn về khả năngcủa Cái Mới trong chính bản thân tiểu thuy ết. Rushdie viết: “The Satanic Verses đề cao cái lai tạo, ...

Tài liệu được xem nhiều: