Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững: Phần 1 và là cửa ngõ tiến ra biển của vùng Tây Nam rộng lớn của Trung Quốc. Với vị trí địa chính trị chiến lược và nguồn tài nguyên phong phú, trong lịch sử, tiểu vùng sông Mê Công đã từng là điểm nóng quân sự, chiến trường khốc liệt và là LỜI TỰA địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng của giữa các cường quốc. Ngày nay, các nước trong tiểu vùng là những quốc gia độc lập, là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Tiểu vùng Mê Công là cái tên gợi lên nhiều mối liên (ASEAN), Liên Hiệp quốc và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực. tưởng khác nhau. Đây nơi có con sông Mê Công hùng vĩ chảy Với khoảng 240 triệu dân, sự phát triển kinh tế năng động, qua, tạo nên hệ sinh thái vô cùng phong phú, có vựa cá nước tiểu vùng Mê Công là một thị trường tiêu thụ rộng lớn và thu ngọt khổng lồ vào loại lớn nhất thế giới, có những cánh đồng hút nguồn vốn đầu tư của nhiều tập đoàn quốc gia hàng đầu lúa bát ngát, thẳng cánh cò bay cung cấp nguồn sống cho thế giới. hàng chục triệu người dân. Với địa hình dốc cao từ đầu Những thập kỷ gần đây, cùng với xu hướng toàn cầu hóa nguồn, sông Mê Công có tiềm năng thuỷ điện lớn. Theo ước và hội nhập kinh tế quốc tế, dân số gia tăng, quá trình công tính, trữ lượng thủy điện vùng hạ lưu vực là 30.000 MW, và nghiệp hóa, đô thị hóa kéo theo những thay đổi to lớn tại lưu của vùng thượng lưu là 29.000 MW1. Khu vực tiểu vùng cũng vực sông, cả ở thượng nguồn thuộc lãnh thổ Trung Quốc và là nơi hội tụ nhiều nền văn hóa đặc sắc, với hơn 100 dân tộc các nước hạ nguồn. Nhu cầu phát triển kinh tế, tiêu thụ năng sinh sống và hơn 60 triệu dân phụ thuộc vào nguồn lợi của lượng, nước cho sản xuất, tưới tiêu và đời sống đã dẫn đến dòng sông là sinh kế chính. việc dòng sông bị khai thác quá mức, cùng một lúc cho nhiều Bên cạnh những lợi thế về tự nhiên, tiểu vùng sông Mê mục đích và không có sự phối hợp giữa các quốc gia. Với nhu Công có vị trí địa chính trị vô cùng quan trọng, nối giữa Đông cầu năng lượng của các nước trong khu vực đã tăng liên tục Nam Á và Nam Á; là một trong những cửa ngõ chiến lược án ở mức hơn 8% (mức tăng cao nhất trên thế giới) trong một ngữ đường hàng hải nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương thời gian dài (1993-2005) và từ 2 đến 7 lần mức năm 2005 vào 1. Sebastian Biba, China’s Hydro-Politics in the Mekong: Conflict and Cooperation in Light of Securitization Theory (Routledge, 2018). LỜI TỰA 7 năm 20201, các nước ven sông đã khai thác mạnh mẽ nguồn Đối với Trung Quốc, tiểu vùng Mê Công là giao điểm của thủy điện trên cả dòng chính và các dòng nhánh sông Mê Vành đai và Con đường trong sáng kiến Vành đai Con đường Công.2 Những đập thủy điện lớn nhỏ trên dòng chính và các của Trung Quốc. Hợp tác với tiểu vùng Mê Công là cấu phần dòng nhánh sông đã chia cắt dòng sông tự nhiên thành quan trọng trong chính sách ngoại giao láng giềng, góp phần những khúc sông với hệ thống đập thủy điện bậc thang trùng giải quyết nhu cầu về an ninh, phát triển và ảnh hưởng của điệp, ngăn chặn nguồn nước, nguồn phù sa xuống hạ nguồn. Trung Quốc. Với Mỹ, hợp tác Mê Công- Mỹ là một phần Bên cạnh đó, các công trình chuyển nước, tưới tiêu, xả thải, trong chiến lược tái cân bằng của Mỹ dưới thời Tổng thống nạo vét lòng sông,... phục vụ sản xuất, giao thông liên tục Obama và Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiện được phát triển đã làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên của khu nay. Sau hơn 10 năm triển khai Sáng kiến Hạ nguồn Mê Công vực. Những hoạt động xây dựng đập, nhất là ở thượng (LMI), Mỹ đã nâng cấp cơ chế hợp tác này thành Đối tác Mê nguồn, sử dụng nước thiếu bền vững, cùng với tác động của Công- Mỹ (MUSP) với nhiều điều chỉnh lớn về nội dung hợp biến đổi khí hậu đã và đang đặt ra những vấn đề lớn về an tác và cơ chế tài chính. Không chỉ nằm trong chiến lược đối ninh tại tiểu vùng, nổi bật nhất là an ninh môi trường, an ninh ngoại của các nước lớn, tiểu vùng Mê Công được các nước nguồn nước, an ninh lương thực và an ninh kinh tế. tầm trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu vùng sông Mê Công Hợp tác năng động Sơ lược về sông Mê Công Đặc điểm an ninh phi truyền thống Chiến tranh Lạnh Định hướng chiến lược của hợp tác GMSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải bài Các nước Đông Nam Á SGK Lịch sử 9
3 trang 69 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Tìm hiểu về NATO trong thời kỳ chiến tranh Lạnh 1949 - 1991: Phần 1
50 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
6 trang 33 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Tiểu luận Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh
26 trang 28 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Chính sách hướng Đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
125 trang 28 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp lịch sử 12 THPT năm 2006
1 trang 25 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 65 SGK Lịch sử 12
3 trang 25 0 0 -
Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại Việt Nam
10 trang 25 1 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN từ năm 2001 đến năm 2012
67 trang 24 0 0 -
Đề tài: Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh
24 trang 23 0 0 -
157 trang 23 1 0
-
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 1
209 trang 22 0 0 -
85 trang 22 0 0
-
80 trang 21 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 21 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 303
4 trang 21 0 0 -
Sự gắn kết và chủ động gắn kết ASEAN - Tầm nhìn và triển vọng sau năm 2025: Phần 1
165 trang 20 0 0