Tìm hiểu Các mô hình Core Duo và Core Solo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 944.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các mô hình Core Duo và Core SoloCó lẽ đến nay những cái tên như Core Duo đã được mọi người biết đến khá nhiều, tuy nhiên chúng tôi vẫn muốn giới thiệu để các bạn có được một số kiến thức cơ bản về phần cứng mà có lẽ đã sử dụng nhưng chưathực sự biết hết những ưu nhược điểm của nó.Core Duo (được biết đến với tên mã là Yonah) là CPU dual-core đầu tiên của Intel nhằm cho thị trường di động, nghĩa là bên trong nó có hai CPU hoàn thiện. Kỳ lạ ở chỗ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Các mô hình Core Duo và Core Solo Các mô hình Core Duo và Core SoloCó lẽ đến nay những cái tên như Core Duo đã được mọi người biết đếnkhá nhiều, tuy nhiên chúng tôi vẫn muốn giới thiệu để các bạn có đượcmột số kiến thức cơ bản về phần cứng mà có lẽ đã sử dụng nhưng chưathực sự biết hết những ưu nhược điểm của nó.Core Duo (được biết đến với tên mã là Yonah) là CPU dual-core đầu tiêncủa Intel nhằm cho thị trường di động, nghĩa là bên trong nó có hai CPUhoàn thiện. Kỳ lạ ở chỗ nó cũng là bộ vi xử lý đầu tiên của Intel được chấpnhận bởi Apple Computer. Trong bài này, chúng tôi sẽ thể hiện những tínhnăng chính của Core Duo và Core Solo cùng với bảng các mô hình đã pháthành.Hãy cẩn thận đừng nhầm lẫn giữa Core Duo với Core 2 Duo. Core Duo làmột tên thương mại cho Pentium M processor có hai lõi xử lý và được sảnxuất dưới công nghệ 65 nm, còn Core 2 Duo là tên thương mại cho bộ vi xửlý có tên mã là Merom (cho các máy laptop) hoặc Conroe (cho các máydesktop), sử dụng kiến trúc mới lõi siêu nhỏ, đây là kiến trúc tương tự nhưkiến trúc siêu nhỏ được sử dụng trong Pentium M nhưng có thêm nhiều tínhnăng được bổ sung mới.Trong thực tế Core Duo là một bộ vi xử lý Pentium M với hai lõi và đượcsản xuất bằng công nghệ 65-nm (Pentium M hiện đang được sản xuất bằngcông nghệ 90nm). Để có được sự am hiểu hơn về Core Duo, chúng tôikhuyên bạn nên đọc các hướng dẫn về công nghệ Dual Core và kiến trúcInside Pentium M của Intel để từ đó có thể so sánh Core Duo với PentiumM.Có một ưu điểm có thể thấy ngay được ở đây là mặc dù có đến hai CPU bêntrong cùng một gói nhưng kích thước chân của Core Duo hầu như tương tựvới Pentium M. Điều này có nghĩa rằng chi phí cho việc sản xuất Core Duocũng tương đương như Pentium M - chip một lõi. Core Duo có đến 151,6triệu transistor và chiếm đến một vùng diện tích 90.3 mm2, trong khi đóPentium M có 140 triệu transistor chiếm diện tích 87.66 mm2. Ở đây bạncần nhớ rằng Core Duo được sản xuất dưới công nghệ 65-nm trong khi đóPentium M được sản xuất dưới công nghệ 90nm.Đế chân Core DuoL2 memory cache của Core Duo là 2MB và được chia sẻ giữa hai lõi của nó(Intel gọi đó là L2 thực thi “Smart Cache”). Ví dụ trên Pentium D 840, mộtdual-core CPU, L2 memory cache 2 MB của nó được chia đều cho hai lõi vìvậy mỗi lõi chỉ có thể truy cập 1MB. Điều đó có nghĩa là Pentium D có haiL2 memory cache 1MB trên mỗi lõi. Trên Core Duo chỉ có một cache 2MB,cache này được chia sẻ giữa hai lõi. Cũng như vậy Core 2 Duo sử dụng kiếntrúc tương tự như kiến trúc được giới thiệu trong Core Duo.Với một cache nhớ chia sẻ, số lượng cache nhớ mà mỗi lõi sử dụng không bịcố định. Cùng với đó là 2MB cache nhớ nên một lõi này có thể sử dụng đến1,5MB còn lõi kia sử dụng 512KB còn lại tại một thời điểm nào đó (ví dụnhư vậy). Nếu trên một CPU dual-core với hai cache nhớ L2 biệt lập thì lúcnày sẽ bị thiếu bộ nhớ cache vì chúng chỉ có trên mỗi lõi 1MB, chính vì vậynó cần phải truy cập trực tiếp vào bộ nhớ chậm hơn đó là RAM để tìm nạpdữ liệu cần thiết, chính điều đó làm giảm hiệu suất của hệ thống. Trên cácCPU có cache chia sẻ, mỗi lõi có thể cấu hình lại kích thước một cách đơngiản về số lượng cache nhớ mà nó đang sử dụng.Một ưu điểm khác về cache nhớ L2 chia sẻ là nếu một lõi đã tìm nạp dữ liệu(hoặc một lệnh) và đã lưu nó trên cache L2 thì lõi kia có thể sử dụng nhữngthông tin đó. Trong các CPU dual-core với cache tách biệt thì lõi thứ hai kiavẫn phải lặp lại quá trình mà lõi thứ nhất đã thực hiện, chính vì vậy sẽ làmgiảm hiệu suất của hệ thống.Các tính năng chính của Core Duo được liệt kê dưới đây: Công nghệ Dual-core Tên mã: Yonah Có đến 151,6 triệu transistor trên bề mặt diện tích là 90.3 mm2 32 KB cache lệnh L1 và 32 KB cache L1 dữ liệu 2 MB cache nhớ L2 chia sẻ giữa hai lõi Socket 478 hoặc 479 Công nghệ sản xuất 65nm Bus mở rộng 667 MHz (166 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp) và 533 MHz (133 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp). Công nghệ ảo hóa Công nghệ vô hiệu hóa thực thi Công nghệ SpeedStep nâng cao Hỗ trợ tập lệnh SSE3Các mô hình của Core DuoBảng dưới đây bạn sẽ thấy được tất cả các mô hình của Core Duo đã đượcphát hành. Nhiệt độ Mô Internal External sSpec TDP Điện áp tối đa (º hình Clock Clock C) 2.33 31 1.1625V - T2700 SL9JP 667 MHz 100 GHz W 1.30V 2.33 31 T2700 SL9K4 667 MHz - 100 GHz W ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Các mô hình Core Duo và Core Solo Các mô hình Core Duo và Core SoloCó lẽ đến nay những cái tên như Core Duo đã được mọi người biết đếnkhá nhiều, tuy nhiên chúng tôi vẫn muốn giới thiệu để các bạn có đượcmột số kiến thức cơ bản về phần cứng mà có lẽ đã sử dụng nhưng chưathực sự biết hết những ưu nhược điểm của nó.Core Duo (được biết đến với tên mã là Yonah) là CPU dual-core đầu tiêncủa Intel nhằm cho thị trường di động, nghĩa là bên trong nó có hai CPUhoàn thiện. Kỳ lạ ở chỗ nó cũng là bộ vi xử lý đầu tiên của Intel được chấpnhận bởi Apple Computer. Trong bài này, chúng tôi sẽ thể hiện những tínhnăng chính của Core Duo và Core Solo cùng với bảng các mô hình đã pháthành.Hãy cẩn thận đừng nhầm lẫn giữa Core Duo với Core 2 Duo. Core Duo làmột tên thương mại cho Pentium M processor có hai lõi xử lý và được sảnxuất dưới công nghệ 65 nm, còn Core 2 Duo là tên thương mại cho bộ vi xửlý có tên mã là Merom (cho các máy laptop) hoặc Conroe (cho các máydesktop), sử dụng kiến trúc mới lõi siêu nhỏ, đây là kiến trúc tương tự nhưkiến trúc siêu nhỏ được sử dụng trong Pentium M nhưng có thêm nhiều tínhnăng được bổ sung mới.Trong thực tế Core Duo là một bộ vi xử lý Pentium M với hai lõi và đượcsản xuất bằng công nghệ 65-nm (Pentium M hiện đang được sản xuất bằngcông nghệ 90nm). Để có được sự am hiểu hơn về Core Duo, chúng tôikhuyên bạn nên đọc các hướng dẫn về công nghệ Dual Core và kiến trúcInside Pentium M của Intel để từ đó có thể so sánh Core Duo với PentiumM.Có một ưu điểm có thể thấy ngay được ở đây là mặc dù có đến hai CPU bêntrong cùng một gói nhưng kích thước chân của Core Duo hầu như tương tựvới Pentium M. Điều này có nghĩa rằng chi phí cho việc sản xuất Core Duocũng tương đương như Pentium M - chip một lõi. Core Duo có đến 151,6triệu transistor và chiếm đến một vùng diện tích 90.3 mm2, trong khi đóPentium M có 140 triệu transistor chiếm diện tích 87.66 mm2. Ở đây bạncần nhớ rằng Core Duo được sản xuất dưới công nghệ 65-nm trong khi đóPentium M được sản xuất dưới công nghệ 90nm.Đế chân Core DuoL2 memory cache của Core Duo là 2MB và được chia sẻ giữa hai lõi của nó(Intel gọi đó là L2 thực thi “Smart Cache”). Ví dụ trên Pentium D 840, mộtdual-core CPU, L2 memory cache 2 MB của nó được chia đều cho hai lõi vìvậy mỗi lõi chỉ có thể truy cập 1MB. Điều đó có nghĩa là Pentium D có haiL2 memory cache 1MB trên mỗi lõi. Trên Core Duo chỉ có một cache 2MB,cache này được chia sẻ giữa hai lõi. Cũng như vậy Core 2 Duo sử dụng kiếntrúc tương tự như kiến trúc được giới thiệu trong Core Duo.Với một cache nhớ chia sẻ, số lượng cache nhớ mà mỗi lõi sử dụng không bịcố định. Cùng với đó là 2MB cache nhớ nên một lõi này có thể sử dụng đến1,5MB còn lõi kia sử dụng 512KB còn lại tại một thời điểm nào đó (ví dụnhư vậy). Nếu trên một CPU dual-core với hai cache nhớ L2 biệt lập thì lúcnày sẽ bị thiếu bộ nhớ cache vì chúng chỉ có trên mỗi lõi 1MB, chính vì vậynó cần phải truy cập trực tiếp vào bộ nhớ chậm hơn đó là RAM để tìm nạpdữ liệu cần thiết, chính điều đó làm giảm hiệu suất của hệ thống. Trên cácCPU có cache chia sẻ, mỗi lõi có thể cấu hình lại kích thước một cách đơngiản về số lượng cache nhớ mà nó đang sử dụng.Một ưu điểm khác về cache nhớ L2 chia sẻ là nếu một lõi đã tìm nạp dữ liệu(hoặc một lệnh) và đã lưu nó trên cache L2 thì lõi kia có thể sử dụng nhữngthông tin đó. Trong các CPU dual-core với cache tách biệt thì lõi thứ hai kiavẫn phải lặp lại quá trình mà lõi thứ nhất đã thực hiện, chính vì vậy sẽ làmgiảm hiệu suất của hệ thống.Các tính năng chính của Core Duo được liệt kê dưới đây: Công nghệ Dual-core Tên mã: Yonah Có đến 151,6 triệu transistor trên bề mặt diện tích là 90.3 mm2 32 KB cache lệnh L1 và 32 KB cache L1 dữ liệu 2 MB cache nhớ L2 chia sẻ giữa hai lõi Socket 478 hoặc 479 Công nghệ sản xuất 65nm Bus mở rộng 667 MHz (166 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp) và 533 MHz (133 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp). Công nghệ ảo hóa Công nghệ vô hiệu hóa thực thi Công nghệ SpeedStep nâng cao Hỗ trợ tập lệnh SSE3Các mô hình của Core DuoBảng dưới đây bạn sẽ thấy được tất cả các mô hình của Core Duo đã đượcphát hành. Nhiệt độ Mô Internal External sSpec TDP Điện áp tối đa (º hình Clock Clock C) 2.33 31 1.1625V - T2700 SL9JP 667 MHz 100 GHz W 1.30V 2.33 31 T2700 SL9K4 667 MHz - 100 GHz W ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính công nghệ thông tin tin học quản trị mạng computer networkTài liệu liên quan:
-
52 trang 437 1 0
-
24 trang 365 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 324 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 317 0 0 -
74 trang 305 0 0
-
96 trang 303 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 294 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 289 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 289 1 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0