Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 2
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.45 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu các nội dung: Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục, vấn đề đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 2 BÀI 6 L O G I C TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Hiệu quả của việc tìm kiếm khoa học phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức hợp lý các giai đoạn của tiến trình nghiên cứu và các bước đi cụ thể dẫn đến mục tiêu mà ta gọi là logic của quá trình nghiên cứu. Đ ố i tượng, nhiệm vụ và điều kiện nghiên cứu quy định logic cụ thể. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, logic nghiên cứu được nhìn nhẩn ờ hai khía cạnh: Một là: logic các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học. Hai là logic cấu trúc của một công trình cụ thể, ta cần phải nghiên cứu cả hai khia cạnh đó ì. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu khoa học phải chuẩn bị đầy đủ các mặt cho nghiên cứu. Bước chuẩn bị,có vị-trí đặc biệt, nó góp phần quyết định chất lương của công trình. Chuẩn bị nghiên cứu bát đầu từ xác định đề tài và kết thúc ở việc chuẩn bị lẩp k ế hoạch tiến hành nghiến cứu Ì. Xác đinh dề tài nghiên cứu Đe tài khoa học là một vấn đề khoa học được xây dựng trên cơ sở phát hiện các mâu thuẫn trong lí thuyết hoặc trong thực tiễn, với kiến thức và kinh nghiệm đã có không thể giải thích được. Mâu thuẫn này gây cản trở trong nhẩn thức hay 79 trong hoạt động thực tiễn: các nhà khoa học ý thức được đây là tình huống^có vấn đề, họ phải tìm cách khám phá để giải thích nó. Như vậy,.vấn đề khoa học là sự phát hiện một thực tế chưa biết, nếu nhận thức được nó sẽ cho một hiểu biết mới, một chân lí mới, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại Trong nghiên cứu KHGD, đề tài có thể bắt nguồn tỵ thực tiễn giáo dục, tỵ những vướng mắc, khó khăn trong giáo dục và giảng daỵ. Nảy sinh tỵ những mâu thuẫn giữa mục đích giáo dục và phương tiện giáo dục, giữa nội dung và phương pháp giáo dục, giữa việc tổ chức giáo dục tỵ phía thầy giáo với việc tiếp nhận có ý thức và tích cực của học sinh, tỵ sự mong muốn tìm hiểu các con đường nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học Đ ề tài có thể bát nguồn tỵ những lí thuyết mới, nhưng chưa đầy đủ cần bổ sung, cần hoàn thiện hoặc tỵ những quan điểm, phương pháp mới của nước ngoài muốn được áp dụng vào thực t ế Việt Nam Dù là tỵ nguồn nào, nghiên cứu giáo dục vẫn nhằm tới giải quyết những vấn đề của thực tiên giáo dục nước ta Các đề tài có thể được xây dựng tỵ việc phát hiện của các nhà sư phạm, hay các nhà nghiên cứu cơ sở, cũng có thể do cấp trên đưa tới, cũng có thể do đấu thầu mà giành đựơc Có những đề tài độc lập, có đề tài tạo thành nhóm hay một chương trình nghiên cứu, cấp quốc gia, cấp Bộ, Ngành. Đãng kí đề tài là việc tự ý thức về khả năng và những điều kiện của cơ sở có thể thành cổng 80 2. Đề cương nghiên cứu khoa học Đ ề cương NCKH là bản thuyết minh về ý nghĩa, nội dung và phương pháp nghiên cứu một đề tài. Có thể gọi đây là bản luận chứng khoa học hay là một đề á n cho một công trình nghiên cứu Đê cương có kết cấu logic như £au: a. Tinh cấp thiết của đề tài (hay là lí do chọn đề tài) trả lời câu hỏi t ạ i sao chọn đề tài này hay vấn đề kia làm đề tài nghiên cứu? Câu hỏi này được trả lời trên cơ sả phát hiện các mâu thuẫn, các thiếu sót của lí thuyết hay thực t ế trên cơ sở nhằng yêu cầu bức thiết phải giải quyết. Như vậy nghiên cứu đề tài như là một yêu cầu cấp thiết của thực tế giá o dục hiện tại Tính cấp thiết cá c đề tài cũng có thể lập luận bằng cách xác định tầm quan trọng các vấn đề ta vừa phát hiện. Giải quyết được các vấn đề này đem l ạ i lợi ích thiết thực gì và ngược l ạ i nếu vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn tới tai họa gì cho tương lai gần và tượng lai xa Cả hai cách đặt vấn đề như vậy làm nổi bật lên ý nghĩa của vấn đề khoa học và làm rõ tính cấp thiết phải giải quyết b. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là mục tiêu mà đề tài hưởng tới, nó là sự định hướng chiến lược của toàn bộ nhằng vấn đề cần giải quyết trong đề tài. Mục đích của các đề tài NCKHGD thường đặt ra là nâng cao chất lượng và hiệu qua của quá trình giáo • li dục và đào tạo, chất lượng tổ chức và quản lí hệ thống giáo dục c. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học là hướng vào khám phá thế giới khách quan. toàn bộ các ngành khoa học phối hợp với nhau thực hiện công việc ấy trong một thời gian lâu dài. Đ ố i với một đề tài khoa học cụ thể chỉ có thể hướng tới giải quyết một khách thể nhậ bé đó là một mối quan hệ, một thuộc tính của thế giới khách quan mà thôi Khách thể nghiên cứu tồn tại độc lập với ý thức của chủ thể. Xác định khách thể là xác định một giới hạn bắt buộc để hướng đề tài tới mục tiêu đó là đ ố i tượng - Đ ố i tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và qui luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 2 BÀI 6 L O G I C TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Hiệu quả của việc tìm kiếm khoa học phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức hợp lý các giai đoạn của tiến trình nghiên cứu và các bước đi cụ thể dẫn đến mục tiêu mà ta gọi là logic của quá trình nghiên cứu. Đ ố i tượng, nhiệm vụ và điều kiện nghiên cứu quy định logic cụ thể. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, logic nghiên cứu được nhìn nhẩn ờ hai khía cạnh: Một là: logic các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học. Hai là logic cấu trúc của một công trình cụ thể, ta cần phải nghiên cứu cả hai khia cạnh đó ì. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu khoa học phải chuẩn bị đầy đủ các mặt cho nghiên cứu. Bước chuẩn bị,có vị-trí đặc biệt, nó góp phần quyết định chất lương của công trình. Chuẩn bị nghiên cứu bát đầu từ xác định đề tài và kết thúc ở việc chuẩn bị lẩp k ế hoạch tiến hành nghiến cứu Ì. Xác đinh dề tài nghiên cứu Đe tài khoa học là một vấn đề khoa học được xây dựng trên cơ sở phát hiện các mâu thuẫn trong lí thuyết hoặc trong thực tiễn, với kiến thức và kinh nghiệm đã có không thể giải thích được. Mâu thuẫn này gây cản trở trong nhẩn thức hay 79 trong hoạt động thực tiễn: các nhà khoa học ý thức được đây là tình huống^có vấn đề, họ phải tìm cách khám phá để giải thích nó. Như vậy,.vấn đề khoa học là sự phát hiện một thực tế chưa biết, nếu nhận thức được nó sẽ cho một hiểu biết mới, một chân lí mới, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại Trong nghiên cứu KHGD, đề tài có thể bắt nguồn tỵ thực tiễn giáo dục, tỵ những vướng mắc, khó khăn trong giáo dục và giảng daỵ. Nảy sinh tỵ những mâu thuẫn giữa mục đích giáo dục và phương tiện giáo dục, giữa nội dung và phương pháp giáo dục, giữa việc tổ chức giáo dục tỵ phía thầy giáo với việc tiếp nhận có ý thức và tích cực của học sinh, tỵ sự mong muốn tìm hiểu các con đường nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học Đ ề tài có thể bát nguồn tỵ những lí thuyết mới, nhưng chưa đầy đủ cần bổ sung, cần hoàn thiện hoặc tỵ những quan điểm, phương pháp mới của nước ngoài muốn được áp dụng vào thực t ế Việt Nam Dù là tỵ nguồn nào, nghiên cứu giáo dục vẫn nhằm tới giải quyết những vấn đề của thực tiên giáo dục nước ta Các đề tài có thể được xây dựng tỵ việc phát hiện của các nhà sư phạm, hay các nhà nghiên cứu cơ sở, cũng có thể do cấp trên đưa tới, cũng có thể do đấu thầu mà giành đựơc Có những đề tài độc lập, có đề tài tạo thành nhóm hay một chương trình nghiên cứu, cấp quốc gia, cấp Bộ, Ngành. Đãng kí đề tài là việc tự ý thức về khả năng và những điều kiện của cơ sở có thể thành cổng 80 2. Đề cương nghiên cứu khoa học Đ ề cương NCKH là bản thuyết minh về ý nghĩa, nội dung và phương pháp nghiên cứu một đề tài. Có thể gọi đây là bản luận chứng khoa học hay là một đề á n cho một công trình nghiên cứu Đê cương có kết cấu logic như £au: a. Tinh cấp thiết của đề tài (hay là lí do chọn đề tài) trả lời câu hỏi t ạ i sao chọn đề tài này hay vấn đề kia làm đề tài nghiên cứu? Câu hỏi này được trả lời trên cơ sả phát hiện các mâu thuẫn, các thiếu sót của lí thuyết hay thực t ế trên cơ sở nhằng yêu cầu bức thiết phải giải quyết. Như vậy nghiên cứu đề tài như là một yêu cầu cấp thiết của thực tế giá o dục hiện tại Tính cấp thiết cá c đề tài cũng có thể lập luận bằng cách xác định tầm quan trọng các vấn đề ta vừa phát hiện. Giải quyết được các vấn đề này đem l ạ i lợi ích thiết thực gì và ngược l ạ i nếu vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn tới tai họa gì cho tương lai gần và tượng lai xa Cả hai cách đặt vấn đề như vậy làm nổi bật lên ý nghĩa của vấn đề khoa học và làm rõ tính cấp thiết phải giải quyết b. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là mục tiêu mà đề tài hưởng tới, nó là sự định hướng chiến lược của toàn bộ nhằng vấn đề cần giải quyết trong đề tài. Mục đích của các đề tài NCKHGD thường đặt ra là nâng cao chất lượng và hiệu qua của quá trình giáo • li dục và đào tạo, chất lượng tổ chức và quản lí hệ thống giáo dục c. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học là hướng vào khám phá thế giới khách quan. toàn bộ các ngành khoa học phối hợp với nhau thực hiện công việc ấy trong một thời gian lâu dài. Đ ố i với một đề tài khoa học cụ thể chỉ có thể hướng tới giải quyết một khách thể nhậ bé đó là một mối quan hệ, một thuộc tính của thế giới khách quan mà thôi Khách thể nghiên cứu tồn tại độc lập với ý thức của chủ thể. Xác định khách thể là xác định một giới hạn bắt buộc để hướng đề tài tới mục tiêu đó là đ ố i tượng - Đ ố i tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và qui luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Công trình khoa học Đánh giá công trình nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 440 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 267 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 235 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 160 0 0