Danh mục

TÌM HIỂU CẤU TRÚC MẠNG GSM VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ TRONG MẠNG

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 288.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GSM được viết tắt từ Global System for Mobile Communication , tuy nhiên tên banđầu là: Groupe Spécial Mobile.Đây là một trong những công nghệ về mạng điện thoại di động phổ biến nhất trênthế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CẤU TRÚC MẠNG GSM VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ TRONG MẠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông BÁO CÁO MÔN HỌC YÊU CẦU: TÌM HIỂU CẤU TRÚC MẠNG GSM VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ TRONG MẠNG Sinh viên thực hiện: Vũ Hoàng Long Lớp: TTM – K52 Giáo viên: T/s Ngô Quỳnh Thu HÀ NỘI – 04/2011Vũ Hoàng Long – 20071818- Truyền Thông và Mạng Máy TínhĐề tài: Cấu trúc mạng GSM và vấn đề sử dụng lại tần sốTable of Contents MỤC LỤCTable of Contents............................................................................................................................................2 Guard Band...........................................................................................................................................15 I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG GSM 1. Tổng quan về hệ thống GSM GSM được viết tắt từ Global System for Mobile Communication , tuy nhiên tên ban đầu là: Groupe Spécial Mobile. Đây là một trong những công nghệ về mạng điện thoại di động phổ biến nhất trên thế giới. Cho đến nay, công nghệ này có gần 2 tỷ thuê bao sử dụng trên phạm vi 212 quốc gia và vùng lãnh thổ. Do mạng hầu như có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới nên khi các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện việc kí kết joaming với nhau giúp cho các thuê bao GSM có thể dễ dàng sử dụng máy điện thoại GSM của mình ở bất cứ nơi đâu. Mặt thuận lời to lớn của công nghệ GSM là ngoài việc truyền âm thanh với chất lượng cao còn cho phép thuê bao sử dụng các cách giao tiếp khác rẻ tiền hơn là tin nhắnVũ Hoàng Long – 20071818- Truyền Thông và Mạng Máy TínhĐề tài: Cấu trúc mạng GSM và vấn đề sử dụng lại tần số SMS. Ngoài ra để tạo thuận lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ thì công nghệ GSM được xây dụng trên cơ sở hệ thống mở nên nó dễ dàng kết nối cá thiết bị khác nhau từ các nhà cung cấp thiết bị khác nhau. Hệ thống GSM cho phép các nhà cung cáp dịch vụ đưa ra tính năng roaming cho thêu bao của mình với các mạng khác trên toàn thê giới. và công nghệ GSM cũng phát triển them các tính năng truyền dữ liệu như GPRS và say này là công nghệ truyền tốc độ cao hơn họ sử dụng EDGE. 2. Lịch sử mạng GSM Vào đầu những năm 1980 tại châu Âu người ta phát triển một mạng điện thoại di động chỉ sử dụng trong một vài khu vực. Sau đóvào năm 1982 nó được chuẩn hoá bởi (CEPT : European Conference of Postal and Telecommunications Administrations) và tạo ra Groupe Spécial Mobile (GSM) với mục đích sử dụng chung cho toàn Châu Âu. Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM được xây dựng và đưa vào sử dụng đầu tiên bởi nhà khai thác Radiolinja ở Finland. Vào năm 1989 công việc quản lý tiêu chuẩn và phát triển mạng GSM được chuyển cho viện viễn thong châu Âu (European Telecommunications Standards Institute (ETSI)), các tiêu chuẩn đặc tính phase 1 của công nghệ GSM được công bố vào năm 1990. Đến cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia. 3. Giao tiếp RADIO GSM là mạng điện thoại di động do đó các máy điện thoại di động kết nối với mạng bằng cách tìm kiếm, kết nối với các cell gần nó nhất. Các mạng di động GSM hoạt động trên 4 băng tần. Hầu hết thì hoạt động ở băng 900Mhz và 1800Mhz. Vài nước ở Châu Mỹ thì sử dụng băng 850Mhz và 1900Mhz do băng 900Mhz và 1800Mhz ở nơi này đã bị sử dụng trước.Vũ Hoàng Long – 20071818- Truyền Thông và Mạng Máy TínhĐề tài: Cấu trúc mạng GSM và vấn đề sử dụng lại tần số Và cực kỳ hiếm có mạng nào sử dụng tần số 400Mhz hay 450Mhz chỉ có ở Scandinavia sử dụng do các băng tần khác đã bị cấp phát cho việc khác. Các mạng sử dụng băng tần 900Mhz thì đường uplink sử dụng tần số trong dãi 890-915 MHz và đường downlink sử dụng tần số trong dãi 935-960 MHz. Họ chia các băng tần này thành 124 kênh với độ rộng băng thông 25Mhz, mỗi kênh cách nhau 1 khoảng 200Khz. Sử dụng công nghệ phân chia theo thời gian TDM (Time division multiplexing ) để chia ra 8 kênh full rate hay 16 kênh haft rate . Có 8 khe thời gian gộp lại gọi thành một khung TDMA. Tốc độ truyền dữ liệu của một kênh là 270.833 kbit/s và khoảng thời gian của một khung là 4.615 m. Công suất phát của máy điện thoại được giới hạn tối đa là 2 watts đối với băng GSM 850/900Mhz và tối đa là 1 watts đối với băng GSM 1800/1900Mhz. Mạng GSM sử dụng 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: