Tìm hiểu cấu trúc trao đáp trong mối tương quan với nhân tố quyền lực ở phạm vi giao tiếp pháp đình tiếng Việt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.75 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả muốn thử nghiệm áp dụng cách phân tích cấu trúc trao đáp tương tác lớp học Anh (classroom) của Sinclair và Coulthard vào phân tích tương tác phápđình tiếng Việt (courtroom). Các dạng cấu trúc trao đáp được xem xét trong quan hệ với tham biến quyền lực. Kết quả sẽ cho thấy chiếc áo “cấu trúc trao đáp ba bước I - R - F” mà các nhà phân tích diễn ngôn Anh đưa ra có vừa vặn với cấu trúc tương tác pháp đình tiếng Việt hay không và yếu tố quyền lực có vị trí như thế nào trong các cấu trúc trao đáp ở ngữ cảnh giao tiếp pháp đình tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cấu trúc trao đáp trong mối tương quan với nhân tố quyền lực ở phạm vi giao tiếp pháp đình tiếng ViệtNGÔN NGỮSỐ 122012TÌM HIỂU CẤU TRÚC TRAO ĐÁPTRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI NHÂN TỐ QUYỀN LỰCỞ PHẠM VI GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH TIẾNG VIỆTThS LƯƠNG THỊ HIỀN1. Dẫn nhập1.1. Những năm 70 của thế kỉ XXđã đánh dấu sự nở rộ của khuynh hướngnghiên cứu ngôn ngữ liên ngành nhưngôn ngữ học y học (medical linguistics),ngôn ngữ học giáo dục (educationallinguistics), ngôn ngữ học sinh vật(biological linguistics)..., ngôn ngữhọc pháp luật (forensic linguistics). Vàtheo thời gian khuynh hướng này ngàycàng khẳng định vị trí cũng như nhữngđóng góp đích thực của nó trong lĩnhvực ứng dụng ngôn ngữ. Nhiều nhàkhoa học đã nhận thức được vai tròquan trọng của ngôn ngữ trong cácphạm vi giao tiếp pháp luật như hoạtđộng tố tụng của tòa án, hoạt động tưvấn của luật sư, hoạt động thẩm vấn,điều tra của cảnh sát… Khối liệu củangôn ngữ học pháp luật mở rộng từngôn ngữ dạng viết (các văn bản quyphạm pháp luật) sang ngôn ngữ dạngnói (các bản ghi âm hội thoại đượcchuyển thể sang dạng văn bản). Tuynhiên ở Việt Nam, ngôn ngữ giao tiếppháp đình vẫn còn là một lãnh địacòn bỏ ngỏ.1.2. Trong hệ thống chính trị ViệtNam, quyền tư pháp được thực hiệnqua hoạt động xét xử của tòa án vàcác hoạt động của những cơ quan, tổchức tư pháp liên quan đến hoạt độngxét xử của tòa án nhằm bảo vệ chếđộ và pháp chế Xã hội chủ nghĩa, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân, lợi ích của xã hội. Do vậy, khibước vào giao tiếp pháp đình, nhữngnhân vật giao tiếp (NVGT) hiện diệnkhông phải với tư cách cá nhân - màlà người đại diện cho tổ chức tư pháp,được trao quyền lực tư pháp theo quyđịnh của pháp luật: chủ tọa và hội đồngxét xử giữ quyền điều hành phiên tòa;đại diện Viện kiểm sát giữ quyền côngtố và quyền giám sát hoạt động xétxử; luật sư bổ trợ tư pháp, có quyềnbào chữa và bảo vệ cho thân chủ. Tuynhiên, tham gia vào giao tiếp phápđình còn có những người tham giaphiên tòa, hiện diện với tư cách cánhân, những con người cụ thể, gồm:bị cáo, bị hại (hoặc đại diện của bị hại),nhân chứng, những người có quyềnlợi và nghĩa vụ liên quan. Mạng quanhệ quyền lực trong giao tiếp pháp đìnhđa chiều, phức tạp; song về cơ bản cóthể chia thành hai bậc quan hệ theotrục dọc. Bậc một là quan hệ giữa nhữngngười cùng thuộc hệ thống tư phápTìm hiểu...gồm hội đồng xét xử (chủ tọa, thẩmphán, hội thẩm nhân dân), đại diệnViện kiểm sát và luật sư (từ đây đượcgọi là NVGT bậc 1). Những người nàycó kiến thức chuyên môn luật: khảnăng biểu đạt ngôn ngữ tốt và có hiểubiết sâu, kĩ về vụ án đang xét xử. Ởbậc quan hệ này, chủ tọa là người cóquyền lực tối cao. Bậc hai là quan hệgiữa những người thuộc hệ thống tưpháp và những công dân thường khôngcó chuyên môn ngành luật gồm bị cáo,bị hại (hoặc đại diện hợp pháp của bịhại), người có quyền lợi và nghĩa vụliên quan, nhân chứng (từ đây đượcgọi là NVGT bậc 2). Các NVGT ở bậcquan hệ này khác biệt nhau ở nhiềuyếu tố như thành phần xã hội, trìnhđộ học vấn, trình độ văn hóa, nhậnthức pháp luật, năng lực ngôn ngữ,tính cách cá nhân, mức độ hiểu biếtvề vụ án, thái độ và ý đồ giao tiếp...Quan hệ giữa những NVGT khác bậclà quan hệ lệch vai; quan hệ giữa nhữngNVGT cùng bậc là quan hệ ngang vai.Quyền lực được biểu hiện rõ rệt nhấttrong quan hệ lệch vai.69(iii) Bậc 3: cặp trao đáp (exchange):đơn vị được hình thành từ hai vận độngtrao lời và đáp lời của giáo viên vàhọc sinh nằm trong phiên giao dịch;(iv) Bậc 4: bước thoại (move):một đơn vị liên hành động trong diễnngôn, có thể trùng với một lượt lời(turn - taking) và có thể gồm nhiều hơnmột hành động;(v) Bậc 5: hành động nói (act):đơn vị cơ sở nhỏ nhất của cuộc tươngtác [3, 298]. Khác với khái niệm hànhđộng ngôn ngữ (speech act) của Austinvà Searle [3, 120 - 123] cho biết ngườinói/ người viết thực hiện hành độnggì bằng ngôn ngữ tức mục đích nói;khái niệm hành động (act) của Sinclairvà Coulthard dựa vào chức năng củacác hành động đối với bước thoại, chẳnghạn hành động phát vấn (elicitationact) có chức năng nhằm nhận đượccâu trả lời.(i) Bậc 1: cuộc tương tác (interaction):một tiết học;Khái niệm cặp trao đáp (exchange)ở bậc 3 - với tư cách một thuật ngữcủa phân tích diễn ngôn - được hiểurộng hơn và linh hoạt hơn khái niệm“cặp” nghĩa là “hai sự vật, cá thể cùngloại” trong ngôn ngữ thông thường.Một cặp trao đáp có thể bao gồm 1bước thoại, 2 bước thoại hoặc 3 bướcthoại; song cặp trao đáp độc lập, lítưởng theo Sinclair và Coulthard gồmcó 3 bước thoại: Khởi phát (kí hiệu:I - Initiation); Hồi đáp (kí hiệu: R Response); Phản hồi (kí hiệu: F Followup). Thí dụ:(ii) Bậc 2: phiên giao dịch(transaction): những vấn đề cụ thểtrong tiết học gồm nhiều vấn đề;(1) I: Em hãy cho biết từ khotrong cụm từ đem cá về kho có thểhiểu theo những cách nào?1.3. Những nhà phân tích diễnngôn trường phái Birmingham (Anh)như Sinclair và Coulthard (1975), (1977),Stubbs (1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cấu trúc trao đáp trong mối tương quan với nhân tố quyền lực ở phạm vi giao tiếp pháp đình tiếng ViệtNGÔN NGỮSỐ 122012TÌM HIỂU CẤU TRÚC TRAO ĐÁPTRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI NHÂN TỐ QUYỀN LỰCỞ PHẠM VI GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH TIẾNG VIỆTThS LƯƠNG THỊ HIỀN1. Dẫn nhập1.1. Những năm 70 của thế kỉ XXđã đánh dấu sự nở rộ của khuynh hướngnghiên cứu ngôn ngữ liên ngành nhưngôn ngữ học y học (medical linguistics),ngôn ngữ học giáo dục (educationallinguistics), ngôn ngữ học sinh vật(biological linguistics)..., ngôn ngữhọc pháp luật (forensic linguistics). Vàtheo thời gian khuynh hướng này ngàycàng khẳng định vị trí cũng như nhữngđóng góp đích thực của nó trong lĩnhvực ứng dụng ngôn ngữ. Nhiều nhàkhoa học đã nhận thức được vai tròquan trọng của ngôn ngữ trong cácphạm vi giao tiếp pháp luật như hoạtđộng tố tụng của tòa án, hoạt động tưvấn của luật sư, hoạt động thẩm vấn,điều tra của cảnh sát… Khối liệu củangôn ngữ học pháp luật mở rộng từngôn ngữ dạng viết (các văn bản quyphạm pháp luật) sang ngôn ngữ dạngnói (các bản ghi âm hội thoại đượcchuyển thể sang dạng văn bản). Tuynhiên ở Việt Nam, ngôn ngữ giao tiếppháp đình vẫn còn là một lãnh địacòn bỏ ngỏ.1.2. Trong hệ thống chính trị ViệtNam, quyền tư pháp được thực hiệnqua hoạt động xét xử của tòa án vàcác hoạt động của những cơ quan, tổchức tư pháp liên quan đến hoạt độngxét xử của tòa án nhằm bảo vệ chếđộ và pháp chế Xã hội chủ nghĩa, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân, lợi ích của xã hội. Do vậy, khibước vào giao tiếp pháp đình, nhữngnhân vật giao tiếp (NVGT) hiện diệnkhông phải với tư cách cá nhân - màlà người đại diện cho tổ chức tư pháp,được trao quyền lực tư pháp theo quyđịnh của pháp luật: chủ tọa và hội đồngxét xử giữ quyền điều hành phiên tòa;đại diện Viện kiểm sát giữ quyền côngtố và quyền giám sát hoạt động xétxử; luật sư bổ trợ tư pháp, có quyềnbào chữa và bảo vệ cho thân chủ. Tuynhiên, tham gia vào giao tiếp phápđình còn có những người tham giaphiên tòa, hiện diện với tư cách cánhân, những con người cụ thể, gồm:bị cáo, bị hại (hoặc đại diện của bị hại),nhân chứng, những người có quyềnlợi và nghĩa vụ liên quan. Mạng quanhệ quyền lực trong giao tiếp pháp đìnhđa chiều, phức tạp; song về cơ bản cóthể chia thành hai bậc quan hệ theotrục dọc. Bậc một là quan hệ giữa nhữngngười cùng thuộc hệ thống tư phápTìm hiểu...gồm hội đồng xét xử (chủ tọa, thẩmphán, hội thẩm nhân dân), đại diệnViện kiểm sát và luật sư (từ đây đượcgọi là NVGT bậc 1). Những người nàycó kiến thức chuyên môn luật: khảnăng biểu đạt ngôn ngữ tốt và có hiểubiết sâu, kĩ về vụ án đang xét xử. Ởbậc quan hệ này, chủ tọa là người cóquyền lực tối cao. Bậc hai là quan hệgiữa những người thuộc hệ thống tưpháp và những công dân thường khôngcó chuyên môn ngành luật gồm bị cáo,bị hại (hoặc đại diện hợp pháp của bịhại), người có quyền lợi và nghĩa vụliên quan, nhân chứng (từ đây đượcgọi là NVGT bậc 2). Các NVGT ở bậcquan hệ này khác biệt nhau ở nhiềuyếu tố như thành phần xã hội, trìnhđộ học vấn, trình độ văn hóa, nhậnthức pháp luật, năng lực ngôn ngữ,tính cách cá nhân, mức độ hiểu biếtvề vụ án, thái độ và ý đồ giao tiếp...Quan hệ giữa những NVGT khác bậclà quan hệ lệch vai; quan hệ giữa nhữngNVGT cùng bậc là quan hệ ngang vai.Quyền lực được biểu hiện rõ rệt nhấttrong quan hệ lệch vai.69(iii) Bậc 3: cặp trao đáp (exchange):đơn vị được hình thành từ hai vận độngtrao lời và đáp lời của giáo viên vàhọc sinh nằm trong phiên giao dịch;(iv) Bậc 4: bước thoại (move):một đơn vị liên hành động trong diễnngôn, có thể trùng với một lượt lời(turn - taking) và có thể gồm nhiều hơnmột hành động;(v) Bậc 5: hành động nói (act):đơn vị cơ sở nhỏ nhất của cuộc tươngtác [3, 298]. Khác với khái niệm hànhđộng ngôn ngữ (speech act) của Austinvà Searle [3, 120 - 123] cho biết ngườinói/ người viết thực hiện hành độnggì bằng ngôn ngữ tức mục đích nói;khái niệm hành động (act) của Sinclairvà Coulthard dựa vào chức năng củacác hành động đối với bước thoại, chẳnghạn hành động phát vấn (elicitationact) có chức năng nhằm nhận đượccâu trả lời.(i) Bậc 1: cuộc tương tác (interaction):một tiết học;Khái niệm cặp trao đáp (exchange)ở bậc 3 - với tư cách một thuật ngữcủa phân tích diễn ngôn - được hiểurộng hơn và linh hoạt hơn khái niệm“cặp” nghĩa là “hai sự vật, cá thể cùngloại” trong ngôn ngữ thông thường.Một cặp trao đáp có thể bao gồm 1bước thoại, 2 bước thoại hoặc 3 bướcthoại; song cặp trao đáp độc lập, lítưởng theo Sinclair và Coulthard gồmcó 3 bước thoại: Khởi phát (kí hiệu:I - Initiation); Hồi đáp (kí hiệu: R Response); Phản hồi (kí hiệu: F Followup). Thí dụ:(ii) Bậc 2: phiên giao dịch(transaction): những vấn đề cụ thểtrong tiết học gồm nhiều vấn đề;(1) I: Em hãy cho biết từ khotrong cụm từ đem cá về kho có thểhiểu theo những cách nào?1.3. Những nhà phân tích diễnngôn trường phái Birmingham (Anh)như Sinclair và Coulthard (1975), (1977),Stubbs (1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ học Cấu trúc trao đáp Nhân tố quyền lực Giao tiếp pháp đình tiếng Việt Giao tiếp pháp đìnhTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 604 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 185 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 99 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 97 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 83 2 0