Danh mục

Tìm hiểu chiến lược phát triển của KFC tại Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 203.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

KFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN Thịt gà rán Kentucky, sản phẩm của Tập đoàn Yum Restaurant Internation (Hoa Kỳ). Đây là món ăn nhanh và đang trở nên thông dụng với người dân nhiều nước trên thế giới. Hiện Restaurant đã có tới 34 nghìn nhà hàng trên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang là thị trường tiềm năng, phát đạt nhất của Restaurant. Nhưng bằng chiến lược kinh doanh phù hợp, sản phẩm đã trở nên quen thuộc với nhiều thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chiến lược phát triển của KFC tại Việt Nam I. Tổng quan về KFC KFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN– Thịt gà rán Kentucky, sản phẩm của Tập đoàn Yum RestaurantInternation (Hoa Kỳ). Đây là món ăn nhanh và đang trở nên thôngdụng với người dân nhiều nước trên thế giới. Hiện Restaurant đãcó tới 34 nghìn nhà hàng trên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang làthị trường tiềm năng, phát đạt nhất của Restaurant. Trong hai năm 2005-2006, khi dịch Sars và đại dịch cúm giacầm hoành hành ở nhiều nước khiến thị phần của KFC giảm sútnghiêm trọng, nhiều thị trường gà rán KFC có chứa một số phẩmmầu, hàm lượng gây Cholesterol và béo phì cho người sửdụng...gây tổn thất không nhỏ đến doanh thu, kế hoạch phát triểnthị trường KFC. Nhưng bằng chiến lược kinh doanh phù hợp, sản phẩm đã trởnên quen thuộc với nhiều thị trường, Restaurant đã nhanh chóng lấylại hình ảnh, thương hiệu của mình, đặc biệt là thị trường châu Á.Có thể nói năm 2006 là năm châu Á của gà rán KFC. Chỉ tính riêngtại thị trường Trung Quốc, hiện số cửa hàng của KFC đã lên đếncón số hơn 5000. Doanh thu năm qua của Restaurant tại Trung 1Quốc lên hơn 200 triệu USD, vượt xa đối thủ cùng thị trường làLetoile (Pháp), có mặt ở đây nhiều năm nay. Sau thành công ởTrung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mở rộng phát triểnra thị trường nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Có thể nói, năm 2006 và vừa qua, là thời gian thương hiệu gàrán KFC tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh trở nên sôi động,đắt khách, người dân đua nhau tìm đến các nhà hàng KFC đểthưởng thức sản phẩm của thời công nghiệp, đặc biệt là lớp trẻ.Sự tăng đột biến của lượng khách hàng, khiến KFC phải mở thêmnhiều cửa hàng mới tại thành phố Hồ Chí Minh, cũng như một sốtỉnh khác, trong đó phải kể đến sự kiện gà rán KFC thành lập cửahàng đầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC tiến chân ra Bắc.Cuộc chơi của KFC tại Việt Nam thực sự bắt đầu. Bảy năm cho một thị trường, bảy năm cho một thương hiệu,trong kinh doanh thật không phải là ngắn, cũng không phải là dàicho một thương hiệu chợt làm quen và lớn. Đắt sắt nên miếngcâu thành ngữ đó luôn đúng trong kinh doanh, với một thị trườngtiềm năng, rộng lớn, hơn 80 triệu dân, lại vừa ra nhập WTO, đ ủđể thương hiệu gà rán KFC làm nên mọi chuyện ở đây. Với hơn 20 cửa hàng hiện có tại thành phố Hồ Chí Minh,Đồng Nai và một mới mở ở Hà Nội, kế hoạch sắp tới củaRestanrant sẽ tiếp tục mở thêm nhiều cửa hàng gà rán KFC ở nhiềutỉnh thành khác. Chiến lược kinh doanh phù hợp, sự tiên đoán chính xác, sảnphẩm uy tín, chất lượng đang làm nên thương hiệu gà rán KFC ởthị trường Việt Nam. Một thương hiệu nổi tiếng thế giới, một xu hướng mới, mộtphong cách sống mới hứa hẹn mang đến cho thị trường Việt Nam 2đầy tiềm năng là những lí do khiến nhóm chọn KFC cho bài nghiêncứu của mình. II. Phân đoạn Thị trường Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý: Chủ yếu tập trung vào những Thành phố lớn, tập trung đôngdân như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng…Trong đó KFCđã lựa chọn cho mình 2 thị trường điểm là Hà Nội và thành phố HồChí Minh.Năm 1998 thì KFC đã có mặt tại thành phố Hồ Chí Minhnhưng phải mãi đến tận năm 2006 thì KFC mới phát triển hệ thốngcác của hàng của mình ra Hà Nội.KFC đã không phát triển mộtcách ồ ạt hệ thống các của hàng mà với mục đích phát triển lâu dàitrên thị trường Việt Nam thì KFC tiến hành sự mở rộng một cáchvững chắc. Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học: Trong phần này sẽ đề cập đến 3 khía cạnh là lứa tuổi, thunhập và nghề nghiệp: + Lứa tuổi: KFC chủ yếu nhắm vào giới trẻ từ 17 đến 29tuổi, gia đình có trẻ em.Do nhiều nguyên nhân mà KFC đã chọn thịtrường là giới trẻ với độ tuổi dưới 30.Với việc xác định thị trườngthì KFC chủ yếu đánh vào xu hướng năng động,khả năng tiếp cậnvăn hóa nhanh của các bạn trẻ Việt Nam.Ngoài ra KFC cũng đặcbiệt quan tâm đến trẻ em,có thể nói họ tác động vào nhận thức củacác em ngay từ khi các em còn nhỏ. + Thu nhập: Việt Nam là nước có thu nhập đầu người thấpvì vậy đây cũng là một khó khăn của KFC khi xâm nhập vào thịtrường Việt Nam.Những người có thu nhập khá, ổn định chính làđoạn thị trường mà KFC chú trọng.Với những người có thu nhập 3khá thì việc sử dụng sản phẩm có thể thường xuyên song nhữngngười có thu nhập thấp cũng có thể trở thành khách hàng của KFCnhưng mức độ sử dụng sản phẩm có thể không thường xuyên. + Nghề nghiệp: Việc chọn 2 thành phố chính là Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh thì KFC có thể tiếp xúc một thị trường lớnlà:Học sinh, sinh viên, bạn trẻ làm việc ở khu vực trung tâm Thànhphố.Vì số lượng các trường đại học,cao đẳng,dạy nghề…ở đây làrất nhiều.Và điều đó cũng phù hợp với định hướng của KFC. Phân đoạn thị trường theo tâm lý: Việt Nam là một nước phát triển nhanh trong thờ ...

Tài liệu được xem nhiều: