![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu công tác quản lý tài chính Bảo Hiểm Xã hội phần 7
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lí hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ. Hiện nay BHXH Việt Nam có quản lí quỹ dựa trên các tài khoản mở tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và tại Kho bạc Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu công tác quản lý tài chính Bảo Hiểm Xã hội phần 7§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖp3. Quản lí hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ. Hiện nay BHXH Việt Nam có quản lí quỹ dựa trên các tài khoản mởtại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và tại Kho bạcNhà nước. Theo quy định hiện nay thì số dư trong quỹ BHXH được dùng đểđầu tư tăng trưởng nhằm mục đích bảo tồn và tăng trưởng quỹ. Đây cũng làmột hoạt động hữu hiệu để đảm bảo chi mà không phải tăng thu, hơn nữađây cũng là một nguồn thu rất lớn của BHXH Việt Nam. Đối với hoạt độngđầu tư tăng trưởng quỹ phải đảm bảo được yêu cầu an toàn, bảo tồn được giátrị và có hiệu quả về kinh tế- xã hội. Năm 1996 hoạt động đầu tư mới chỉdừng lại ở việc nhận lãi suất 0,3% theo quy định hưởng lãi suất không kì hạnthì đến năm 1997 các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ đã được mởrộng, hiện nay hoạt động này gồm có: + Mua trái phiếu, tín phiếu, kì phiếu, công trái của Kho bạc Nhà nướcvà các ngân hàng thương mại của Nhà nước. + Cho NSNN, Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, các ngân hàng thương mạicủa Nhà nước, ngân hàng chính sách vay. + Đầu tư vào một số dự án có nhu cầu về vốn do Thủ tướng Chínhphủ quyết định. Nhìn chung công tác đầu tư tăng trưởng quỹ đã được triển khai thựchiện ở BHXH Việt Nam, đây cũng là mảng hoạt động quan trọng và bướcđầu đã đem lại những hiệu quả nhất định. Tại BHXH Việt Nam hoạt độngnày do Ban kế hoạch- tài chính thưc hiện, theo những đánh giá chung thì sốtiền lãi đã có những đóng góp đáng kể vào chi tiêu xây dựng cơ sở vật chấtkĩ thuật, tríc lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi ... . Hoạt động đầu tư được tiếnhành quản lí để đảm bảo được hoạt động theo đúng danh mục, quản lí qu᧹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖptrình xây dựng và thẩm định để đưa ra những phương án khả thi và có hệuquả nhất. Kết quả hoạt động đầu tư quỹ BHXH Việt Nam qua những nămvừa qua được thể hiện ở bảng 5. Bảng 5: Lãi hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam. Năm Lãi thu trong năm Tăng trưởng lãi Tỉ lệ tăng trưởng (triệu đồng) (triệu đồng) lãi (%) 1997 209.800 209.800 1998 472.579 262.779 78,84 1999 665.715 193.136 40,86 2000 824.164 158.449 23,80 2001 870.942 46.778 5,68 2002 1.300.100 360.100 41,35 2003 1.911.000 611.000 47,00 2004 2.197.302 268.302 14,04 ( Nguồn BHXH Việt Nam) Từ bảng trên ta có thể thấy được tình hình thực hiện của công tác đầutư tăng trưởng quỹ đã có những bước tiến đáng kể. Tuy năm 2001là nămhoạt động có số lãi tăng lên là nhỏ nhất nhưng những năm gần đây số lãi đầutư đang tăng dần, đặc biệt là năm 2004 số lãi đầu tư đã lên tới 2.197.302triệu đồng. Như vậy, đầu tư chiếm một vị trí quan trọng trong tổng thuBHXH và đặc biệt trong những năm tới chắc chắn vai trò của hoạt động đầutư còn phải lớn hơn nữa. Ba năm gần đây tỉ lệ tăng trưởng lãi đầu tư củaBHXH là tương đối cao, ổn định ở mức tỉ lệ là sấp sỉ 40%. Riêng có năm§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖp2004 vừa qua tỉ lệ lãi đầu tư chưa cao vì tình hình giá cả trong nước có nhiềubiến động. Tỉ lệ lạm phát tăng khá cao, thị trường tài chính biến động mạnh.Sang đầu năm 2005 Nhà nước ta đã có những biện pháp đối với thì trườngtiền tệ. Hiện nay NHNN đang sử dụng chính sách tiền tệ thắt c hặt, nâng lãisuất đầu tư của Việt Nam đồng. Có thể trong năm 2005 này số thu lãi đầu tưcủa BHXH Việt Nam sẽ cao hơn.3. Quản lí hoạt động cân đối quỹ BHXH. Sau Nghị định 12/CP được thực hiện, quỹ BHXH Việt Nam mớichính thức đi vào hoạt động và được quản lí thống nhất, hạch toán độc lậpvới NSNN. BHXH là một chính sách xã hội, hệ thống BHXH hoạt độngkhông vì mục tiêu lợi nhuận mà hoạt động vì mục tiêu xã hội, do vậy quỹBHXH hoạt động và được bằng thu chi hợp lí (tthu bù chi). Để quản lí tốtviệc cân đối thu chi quỹ trước hết ta phải quản lí tốt các hoạt động thu, chiBHXH và cả hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ. Trên lí thuyết là như vậysong quá trình thực hiện quả là khó khăn bởi thứ nhất là đặc trưng của ngànhnày là thu trước chi sau, các khoản chi ta không thể xác định chính xác ngaykhi triển khai để xác định mức thu cho hợp lí. Hơn nữa điều kiện kinh tế xãhội thì luôn luôn vận động không ngừng, các biến cố có thể xảy ra mà chúngta không thể điều kiển được. Đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay, BHXH được hoạt động theo nguyêntắc tài chính PAYGO đối với chế độ hưu trí. Tức là các khoản thu trong nămsẽ dùng để chi trả cho các khoản chi trong năm đó. Nhìn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu công tác quản lý tài chính Bảo Hiểm Xã hội phần 7§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖp3. Quản lí hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ. Hiện nay BHXH Việt Nam có quản lí quỹ dựa trên các tài khoản mởtại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và tại Kho bạcNhà nước. Theo quy định hiện nay thì số dư trong quỹ BHXH được dùng đểđầu tư tăng trưởng nhằm mục đích bảo tồn và tăng trưởng quỹ. Đây cũng làmột hoạt động hữu hiệu để đảm bảo chi mà không phải tăng thu, hơn nữađây cũng là một nguồn thu rất lớn của BHXH Việt Nam. Đối với hoạt độngđầu tư tăng trưởng quỹ phải đảm bảo được yêu cầu an toàn, bảo tồn được giátrị và có hiệu quả về kinh tế- xã hội. Năm 1996 hoạt động đầu tư mới chỉdừng lại ở việc nhận lãi suất 0,3% theo quy định hưởng lãi suất không kì hạnthì đến năm 1997 các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ đã được mởrộng, hiện nay hoạt động này gồm có: + Mua trái phiếu, tín phiếu, kì phiếu, công trái của Kho bạc Nhà nướcvà các ngân hàng thương mại của Nhà nước. + Cho NSNN, Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, các ngân hàng thương mạicủa Nhà nước, ngân hàng chính sách vay. + Đầu tư vào một số dự án có nhu cầu về vốn do Thủ tướng Chínhphủ quyết định. Nhìn chung công tác đầu tư tăng trưởng quỹ đã được triển khai thựchiện ở BHXH Việt Nam, đây cũng là mảng hoạt động quan trọng và bướcđầu đã đem lại những hiệu quả nhất định. Tại BHXH Việt Nam hoạt độngnày do Ban kế hoạch- tài chính thưc hiện, theo những đánh giá chung thì sốtiền lãi đã có những đóng góp đáng kể vào chi tiêu xây dựng cơ sở vật chấtkĩ thuật, tríc lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi ... . Hoạt động đầu tư được tiếnhành quản lí để đảm bảo được hoạt động theo đúng danh mục, quản lí qu᧹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖptrình xây dựng và thẩm định để đưa ra những phương án khả thi và có hệuquả nhất. Kết quả hoạt động đầu tư quỹ BHXH Việt Nam qua những nămvừa qua được thể hiện ở bảng 5. Bảng 5: Lãi hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam. Năm Lãi thu trong năm Tăng trưởng lãi Tỉ lệ tăng trưởng (triệu đồng) (triệu đồng) lãi (%) 1997 209.800 209.800 1998 472.579 262.779 78,84 1999 665.715 193.136 40,86 2000 824.164 158.449 23,80 2001 870.942 46.778 5,68 2002 1.300.100 360.100 41,35 2003 1.911.000 611.000 47,00 2004 2.197.302 268.302 14,04 ( Nguồn BHXH Việt Nam) Từ bảng trên ta có thể thấy được tình hình thực hiện của công tác đầutư tăng trưởng quỹ đã có những bước tiến đáng kể. Tuy năm 2001là nămhoạt động có số lãi tăng lên là nhỏ nhất nhưng những năm gần đây số lãi đầutư đang tăng dần, đặc biệt là năm 2004 số lãi đầu tư đã lên tới 2.197.302triệu đồng. Như vậy, đầu tư chiếm một vị trí quan trọng trong tổng thuBHXH và đặc biệt trong những năm tới chắc chắn vai trò của hoạt động đầutư còn phải lớn hơn nữa. Ba năm gần đây tỉ lệ tăng trưởng lãi đầu tư củaBHXH là tương đối cao, ổn định ở mức tỉ lệ là sấp sỉ 40%. Riêng có năm§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖp2004 vừa qua tỉ lệ lãi đầu tư chưa cao vì tình hình giá cả trong nước có nhiềubiến động. Tỉ lệ lạm phát tăng khá cao, thị trường tài chính biến động mạnh.Sang đầu năm 2005 Nhà nước ta đã có những biện pháp đối với thì trườngtiền tệ. Hiện nay NHNN đang sử dụng chính sách tiền tệ thắt c hặt, nâng lãisuất đầu tư của Việt Nam đồng. Có thể trong năm 2005 này số thu lãi đầu tưcủa BHXH Việt Nam sẽ cao hơn.3. Quản lí hoạt động cân đối quỹ BHXH. Sau Nghị định 12/CP được thực hiện, quỹ BHXH Việt Nam mớichính thức đi vào hoạt động và được quản lí thống nhất, hạch toán độc lậpvới NSNN. BHXH là một chính sách xã hội, hệ thống BHXH hoạt độngkhông vì mục tiêu lợi nhuận mà hoạt động vì mục tiêu xã hội, do vậy quỹBHXH hoạt động và được bằng thu chi hợp lí (tthu bù chi). Để quản lí tốtviệc cân đối thu chi quỹ trước hết ta phải quản lí tốt các hoạt động thu, chiBHXH và cả hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ. Trên lí thuyết là như vậysong quá trình thực hiện quả là khó khăn bởi thứ nhất là đặc trưng của ngànhnày là thu trước chi sau, các khoản chi ta không thể xác định chính xác ngaykhi triển khai để xác định mức thu cho hợp lí. Hơn nữa điều kiện kinh tế xãhội thì luôn luôn vận động không ngừng, các biến cố có thể xảy ra mà chúngta không thể điều kiển được. Đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay, BHXH được hoạt động theo nguyêntắc tài chính PAYGO đối với chế độ hưu trí. Tức là các khoản thu trong nămsẽ dùng để chi trả cho các khoản chi trong năm đó. Nhìn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu kinh tế phương pháp kinh doanh giáo trình kinh tế mẹo kinh doanh bí quyết kế toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 315 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 261 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 202 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 180 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 160 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 151 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 136 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 130 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0