TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA BÁC HỒ THỜI NIÊN THIẾU
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 58.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh được UNESCO tôn vinh năm 1990: “Vị anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là nột nhà văn hoá lớn”. Trong sự trưởng thành của Hồ Chí Minh - từ một nhà yêu nước truyền thống trở thành người cộng sản, chiến sĩ quốc tế, người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam có ảnh hưởng của quê hương hiếu học Nghệ An, sự giáo dục của gia đình, đặc biệt của cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc và các thầy đồ ở làng Kim Liên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA BÁC HỒ THỜI NIÊN THIẾU TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA BÁC HỒ THỜI NIÊN THIẾU TS Bùi Thị Thu Hà Học viện Chính trị Khu vực I - Học viện CTQG Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh được UNESCO tôn vinh năm 1990: “Vị anh hùng giảiphóng dân tộc của Việt Nam và là nột nhà văn hoá l ớn”. Trong s ự tr ưởngthành của Hồ Chí Minh - từ một nhà yêu nước truyền thống trở thành ngườicộng sản, chiến sĩ quốc tế, người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam cóảnh hưởng của quê hương hiếu học Nghệ An, sự giáo dục của gia đình, đ ặcbiệt của cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc và các thầy đồ ở làng Kim Liên. Kim Liên là địa phương có truyền thống hiếu h ọc, nhi ều ng ười đỗ đ ạttrong các kì thi thời phong kiến: trong 96 khoa thi Hương từ 1635 đ ến 1890 có193 người đỗ tú tài và cử nhân (1). Ở Kim Liên, trong phong trào đấu tranhchống Pháp xâm lược có nhiều nhà nho yêu nước, như Vương Thúc Mậu -người tổ chức Chung Nghĩa binh và hy sinh năm 1886. Trong bài thơ “ĐiếuVương Thúc Mậu” có những câu ca tụng ông: “Lăng lăng kỳ tử Kỳ Sơn Bất tử ninh dung nghịch lỗ hoàn” (Dịch nghĩa: “Tài khí lạ của ông vòi vọi như núi Kỳ Sơn Không chết thì không để cho quân giặc trở về”) Con ông là Vương Thúc Quý cũng tham gia “Thí sinh quân” do Phan BộiChâu lập, sau về làng mở trường dạy học. Vương Thúc Quý là “thày khaitâm” của Nguyễn Sinh Cung. Từ lúc lọt lòng mẹ, Nguyễn Sinh Cung đã được nuôi dưỡng trong ti ếnghát của mẹ, những câu chuyện do bà ngoại và mẹ kể và những trò chơi dângian của trẻ con trong làng. Những hiểu biết sơ giản về t ự nhiên, l ịch s ử,quan hệ xã hội… là những bài học đầu tiên mà Nguy ễn Sinh Cung ti ếp nh ậntừ gia đình, quê hương. Những điều tiếp nhận này sống mãi trong tâm trí H ồChí Minh và tạo nên ở Người những đặc tính nổi bật của con người xứNghệ, mà dù có xa quê hương 50 năm, trong đó sống xa Tổ quốc 30 năm, cũngkhông hề bị phai mờ ở Người. Đây là bài học mà ngày nay trong giáo d ục th ế(1) Có tài liệu ghi trong thời gian 1635 - 1890 có 82 người ở Kim Liên đỗ Tú tài và Cử nhân 1hệ trẻ chúng ta cần lưu ý, làm sao cho các em gi ữ mãi ấn t ượng đ ầu tiênđược quan sát, hiểu biết ở quê hương. Những điều được giáo dục ở quê hương là cơ sở để Nguyễn Sinh Cungtiếp cận với những nơi xa, vượt khỏi làng quê. Khi lần đầu tiên vào Hu ế(1895), cậu đã nhìn thấy và nảy sinh thắc mắc về những cảnh “lạ”, “Vì saocó nhà cao to đẹp, lại có nhà thấp bé ?”, “Vì sao có ông Tây, ông quan to béongồi chễm chệ cho người phu xe gầy yếu kéo ?”… Bi ết bao nhi ều đi ều m ớilạ ở chốn kinh thành đập vào mắt cậu bé ở làng quê xứ Nghệ. Song cậukhông chỉ ngạc nhiên mà còn tò mò, thắc mắc về những hiện tượng này.Cũng như lúc bé ở quê nhà khi nghe tiếng sấm, cậu Cung đã h ỏi “S ấm ở đâumà sinh ra”, bây giờ cậu lại hỏi mẹ với sự đăm chiêu, suy nghĩ: “Vì sao cónhững cảnh như vậy ?”. Làm sao mẹ có thể giải thích cho cậu con m ới 5 tuổihiểu được nguồn gốc sự bất công của xã hội có áp bức, bóc lột. Vì thế mẹHoàng Thị Loan chỉ nói: “Về điều này, lớn lên rồi con sẽ biết !”. Câu tr ả l ờicủa mẹ không làm cho cậu Cung nản lòng vì “vấn đ ề khó, không th ể bi ếtđược” và được khuyến khích: cố gắng học tập để lớn lên sẽ tự giải đáp. Vấn đề đặt ra và câu trả lời của mẹ đã được Hồ Chí Minh ghi nh ớ vàtìm hiểu suốt đời. Qua quan sát, học tập, suy nghĩ, Hồ Chí Minh đã d ần d ầnhiểu được vì sao nhân dân ta khổ cực, mà cả nhân dân b ị áp b ức trên th ế gi ớicũng bị nghèo khổ và phải làm gì để xoá bỏ sự bất công này, đ ể nhân dân laođộng được hạnh phúc, ấm no. Qua câu chuyện trên chúng ta cũng rút bài h ọc về mẹ dạy h ọc: bi ểudương những suy nghĩ, thắc mắc của con trẻ, song không nên giải thích quásức hiểu biết của con mà động viên, khuyến khích sự suy nghĩ tiếp theo. Trong thời gian ở Huế, Nguyễn Sinh Cung tuy còn nhỏ tuổi song cũngbắt đầu theo học lớp chữ Hán, do thân sinh mở vào năm 1898 ở nhà ôngNguyễn Sĩ Khuyến làng Dương Nổ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang t ỉnhThừa Thiên. Cậu bé 8 tuổi này theo các bậc đàn anh đ ến l ớp ch ỉ đ ể b ước đ ầubiết mặt chữ, biết tô chữ, tập viết, chứ chưa hiểu gì nhiều về nội dung họctập. Tuy nhiên làm quen với không khí lớp học cũng là điều cần thiết của mộtcậu bé đã đến tuổi đi học. Lúc bấy giờ vi ệc h ọc tập c ủa h ọc sinh ch ưa phânlớp, song thầy đồ vẫn phân biệt trình độ khác nhau mà h ướng dẫn các em tựhọc. Ngày 10 - 2 - 1901, bà Hoàng Thị Loan qua đời. Đây là m ột t ổn th ất l ớncho cậu Cung; tuy nhiên trong đau thương này, khi mà cụ Nguy ễn Sinh Sắc 2vắng nhà, mới thấy được sự chịu đựng quá sức của cậu bé lên 11 tu ổi. C ảnhmẹ mất, cha vắng nhà, em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA BÁC HỒ THỜI NIÊN THIẾU TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA BÁC HỒ THỜI NIÊN THIẾU TS Bùi Thị Thu Hà Học viện Chính trị Khu vực I - Học viện CTQG Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh được UNESCO tôn vinh năm 1990: “Vị anh hùng giảiphóng dân tộc của Việt Nam và là nột nhà văn hoá l ớn”. Trong s ự tr ưởngthành của Hồ Chí Minh - từ một nhà yêu nước truyền thống trở thành ngườicộng sản, chiến sĩ quốc tế, người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam cóảnh hưởng của quê hương hiếu học Nghệ An, sự giáo dục của gia đình, đ ặcbiệt của cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc và các thầy đồ ở làng Kim Liên. Kim Liên là địa phương có truyền thống hiếu h ọc, nhi ều ng ười đỗ đ ạttrong các kì thi thời phong kiến: trong 96 khoa thi Hương từ 1635 đ ến 1890 có193 người đỗ tú tài và cử nhân (1). Ở Kim Liên, trong phong trào đấu tranhchống Pháp xâm lược có nhiều nhà nho yêu nước, như Vương Thúc Mậu -người tổ chức Chung Nghĩa binh và hy sinh năm 1886. Trong bài thơ “ĐiếuVương Thúc Mậu” có những câu ca tụng ông: “Lăng lăng kỳ tử Kỳ Sơn Bất tử ninh dung nghịch lỗ hoàn” (Dịch nghĩa: “Tài khí lạ của ông vòi vọi như núi Kỳ Sơn Không chết thì không để cho quân giặc trở về”) Con ông là Vương Thúc Quý cũng tham gia “Thí sinh quân” do Phan BộiChâu lập, sau về làng mở trường dạy học. Vương Thúc Quý là “thày khaitâm” của Nguyễn Sinh Cung. Từ lúc lọt lòng mẹ, Nguyễn Sinh Cung đã được nuôi dưỡng trong ti ếnghát của mẹ, những câu chuyện do bà ngoại và mẹ kể và những trò chơi dângian của trẻ con trong làng. Những hiểu biết sơ giản về t ự nhiên, l ịch s ử,quan hệ xã hội… là những bài học đầu tiên mà Nguy ễn Sinh Cung ti ếp nh ậntừ gia đình, quê hương. Những điều tiếp nhận này sống mãi trong tâm trí H ồChí Minh và tạo nên ở Người những đặc tính nổi bật của con người xứNghệ, mà dù có xa quê hương 50 năm, trong đó sống xa Tổ quốc 30 năm, cũngkhông hề bị phai mờ ở Người. Đây là bài học mà ngày nay trong giáo d ục th ế(1) Có tài liệu ghi trong thời gian 1635 - 1890 có 82 người ở Kim Liên đỗ Tú tài và Cử nhân 1hệ trẻ chúng ta cần lưu ý, làm sao cho các em gi ữ mãi ấn t ượng đ ầu tiênđược quan sát, hiểu biết ở quê hương. Những điều được giáo dục ở quê hương là cơ sở để Nguyễn Sinh Cungtiếp cận với những nơi xa, vượt khỏi làng quê. Khi lần đầu tiên vào Hu ế(1895), cậu đã nhìn thấy và nảy sinh thắc mắc về những cảnh “lạ”, “Vì saocó nhà cao to đẹp, lại có nhà thấp bé ?”, “Vì sao có ông Tây, ông quan to béongồi chễm chệ cho người phu xe gầy yếu kéo ?”… Bi ết bao nhi ều đi ều m ớilạ ở chốn kinh thành đập vào mắt cậu bé ở làng quê xứ Nghệ. Song cậukhông chỉ ngạc nhiên mà còn tò mò, thắc mắc về những hiện tượng này.Cũng như lúc bé ở quê nhà khi nghe tiếng sấm, cậu Cung đã h ỏi “S ấm ở đâumà sinh ra”, bây giờ cậu lại hỏi mẹ với sự đăm chiêu, suy nghĩ: “Vì sao cónhững cảnh như vậy ?”. Làm sao mẹ có thể giải thích cho cậu con m ới 5 tuổihiểu được nguồn gốc sự bất công của xã hội có áp bức, bóc lột. Vì thế mẹHoàng Thị Loan chỉ nói: “Về điều này, lớn lên rồi con sẽ biết !”. Câu tr ả l ờicủa mẹ không làm cho cậu Cung nản lòng vì “vấn đ ề khó, không th ể bi ếtđược” và được khuyến khích: cố gắng học tập để lớn lên sẽ tự giải đáp. Vấn đề đặt ra và câu trả lời của mẹ đã được Hồ Chí Minh ghi nh ớ vàtìm hiểu suốt đời. Qua quan sát, học tập, suy nghĩ, Hồ Chí Minh đã d ần d ầnhiểu được vì sao nhân dân ta khổ cực, mà cả nhân dân b ị áp b ức trên th ế gi ớicũng bị nghèo khổ và phải làm gì để xoá bỏ sự bất công này, đ ể nhân dân laođộng được hạnh phúc, ấm no. Qua câu chuyện trên chúng ta cũng rút bài h ọc về mẹ dạy h ọc: bi ểudương những suy nghĩ, thắc mắc của con trẻ, song không nên giải thích quásức hiểu biết của con mà động viên, khuyến khích sự suy nghĩ tiếp theo. Trong thời gian ở Huế, Nguyễn Sinh Cung tuy còn nhỏ tuổi song cũngbắt đầu theo học lớp chữ Hán, do thân sinh mở vào năm 1898 ở nhà ôngNguyễn Sĩ Khuyến làng Dương Nổ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang t ỉnhThừa Thiên. Cậu bé 8 tuổi này theo các bậc đàn anh đ ến l ớp ch ỉ đ ể b ước đ ầubiết mặt chữ, biết tô chữ, tập viết, chứ chưa hiểu gì nhiều về nội dung họctập. Tuy nhiên làm quen với không khí lớp học cũng là điều cần thiết của mộtcậu bé đã đến tuổi đi học. Lúc bấy giờ vi ệc h ọc tập c ủa h ọc sinh ch ưa phânlớp, song thầy đồ vẫn phân biệt trình độ khác nhau mà h ướng dẫn các em tựhọc. Ngày 10 - 2 - 1901, bà Hoàng Thị Loan qua đời. Đây là m ột t ổn th ất l ớncho cậu Cung; tuy nhiên trong đau thương này, khi mà cụ Nguy ễn Sinh Sắc 2vắng nhà, mới thấy được sự chịu đựng quá sức của cậu bé lên 11 tu ổi. C ảnhmẹ mất, cha vắng nhà, em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh bài viết về Bác Hồ chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử Bác hồ câu chuyện về Bác tiTài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 346 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0