Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại sao quần áo bị co rút? Thông thường, trước khi dệt vải, người ta kéo thẳng sợi vải ra bằng các quá trình giống như chải len. Do vậy, các sợi vải luôn tìm cách trở lại trạng thái tự nhiên của chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 4) Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 4)24. Tại sao quần áo bị co rút?Thông thường, trước khi dệt vải, người ta kéo thẳng sợi vải ra bằng các quá trìnhgiống như chải len. Do vậy, các sợi vải luôn tìm cách trở lại trạng thái tự nhiên củachúng...Vải bị co rút có nguồn gốc từ các loại sợi tự nhiên, đặc biệt là bông, len và lanh.Sợi của chúng là những chuỗi polymer dài hoặc sự kết hợp của các phân tử khổnglồ. Ở trạng thái tự nhiên, các chuỗi này được cuộn lại hoặc xếp nếp. Khi chuẩn bịđể dệt vải, bước đầu tiên người ta thường kéo thẳng sợi vải ra. Tuy vậy, các sợi vảiluôn tìm cách trở lại trạng thái tự nhiên.Song, khi chuyển từ trạng thái này sang trạng thái kia đòi hỏi phải vượt qua mộtrào chắn năng lượng. Nhiệt độ cao trong máy giặt sẽ cung cấp cho sợi vải nănglượng cho phép chúng biến đổi trạng thái, khiến các chuỗi polymer d ài cuộnngược trở lại.Sợi tổng hợp rất ít bị co rút vì polymer của chúng có thể được thiết kế theo ý muốncủa người sản xuất và chúng ở trạng thái duỗi thẳng.25. Vì sao nước biển mặn?Có người nói nước biển mặn vì hòa tan rất nhiều muối. Nhưng đó không phải câutrả lời, bởi muối ở đâu mà ra? Không lẽ nước sông, nước hồ không có muối hòatan mà chỉ có nước biển? Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra câu trảlời thỏa đáng. Có hai giả thuyết:- Giả thuyết thứ nhất cho rằng ban đầu nước biển cũng ngọt y hệt nước sông, nướchồ. Sau đó, muối từ trong nha m thạch và các lớp đất xói mòn, theo mưa chảy racác dòng sông. Rồi các dòng sông đổ về biển cả. Nước biển bốc hơi, trút xuốngthành những cơn mưa. Mưa lại đổ ra các dòng sông... Cứ như vậy, theo thời gian,muối đã lắng đọng dần xuống biển, khiến biển ngày càng mặn hơn. Theo đó, dựavào hàm lượng muối trong nước biển, người ta có thể tính ra tuổi của nó.- Giả thuyết thứ hai cho rằng, ngay từ đầu nước biển đã mặn như vậy. Lý do là cácnhà khoa học thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển không tăng lên đều đặntheo tuổi của trái đất. Khi nghiên cứu những lớp đất đá trong các hang động bịnước biển tràn vào, người ta thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển luôn thayđổi, khi lên khi xuống chứ không cố định. Đến nay, người ta vẫn chưa biết tại saolại như vậy.26. Vì sao canh thịt không cho muối thì không ngọt?Nấu ăn phải cho muối là lẽ đương nhiên. Đó không chỉ là nhu cầu của sinh lý cơthể mà còn là nhu cầu của khẩu vị. Bát canh không có muối sẽ nhạt, vô vị, khi chothêm một tí muối thì như gấm được thêu hoa, hương vị trở nên thơm ngọt. Sở dĩnhư thế là vì muối có tác dụng điều chỉnh hương vị. Tục ngữ nói: Muối là vuacủa trăm vị, rất có lý.Hàm lượng muối natri glutamin trong món ăn góp phần quan trọng để quyết địnhmón đó có ngon hay không. Thành phần hóa học của muối ăn là clorua natri, trongnhiều loại thức ăn (như thịt) có glutamin. Khi nấu, glutamin đ ược giải phóng vàhòa tan trong nước. Lúc đó, nếu cho thêm một ít muối vào canh thì glutamin trongnước canh sẽ kết hợp với natri để hợp thành natri glutamic, làm cho vị ngọt tănglên.Đương nhiên, nếu thêm nhiều muối quá thì vị ngọt sẽ trở thành vị mặn, có tácdụng ngược lại.27. Vì sao mực xanh đen được ưa chuộng?Các loại mực thường dùng có màu đỏ, xanh và xanh đen. Với hai loại mực đỏ vàxanh, chữ viết ra rất nét, nhưng nếu gặp nước, dễ bị nhoè đi. Trong khi đó, mựcxanh đen gặp nước vẫn vô tư, và rất bền với thời gian. Tại sao lại như vậy?Mực đỏ và mực xanh được điều chế bằng cách hoà các phẩm mầu tương ứng vàonước mà thành. Các loại màu này rất dễ tan khi gặp nước, nên chữ viết hay bị nhoèđi. Mực xanh đen không bị nhược điểm này là do phương pháp chế tạo ra nó.Nguyên liệu chế tạo gồm: tanin, axit galic và sắt (2) sunfat. Ngoài ra, trong mựccòn có một ít axit sunfuric, có tác dụng ngăn ngừa sắt (2) sunfat bị oxy hóa thànhsắt (3) sulfat, một ít axit phenic để chống mực bị thối, một ít bột màu xanh để tạomàu cho mực và ít chất keo để làm cho mực có độ dính.Sau khi chế tạo, lượng tanin trong mực xanh đen kết hợp với sắt (2) sulfat thànhtanin sắt (2). Khi dùng mực viết chữ trên giấy, dưới tác dụng của ánh sáng mặt trờivà oxy của không khí, tanin sắt (2) biến thành tanin sắt (3). Tanin sắt (3) sẽ tácdụng với axit galic tạo thành sắt galat. Hợp chất này bám chặt vào mặt giấy, khôngbị hơi ẩm làm nhòe chữ, cũng như không bị nhạt màu, giúp chữ viết bám lâu dàivào mặt giấy. Do đặc điểm này, ngày nay trong các văn kiện chính thức, người tathường viết bằng mực xanh đen.Đương nhiên, vì tanin sắt (2) dễ bị ôxy hóa biến thành tanin sắt (3), mà hợp chấtnày lại dễ tác dụng với axit galic tạo kết tủa, nên mực sau khi chế xong phải đượcchứa trong bình đậy kín. Nếu không trong đáy mực sẽ có kết tủa sau một thời gian. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 4) Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 4)24. Tại sao quần áo bị co rút?Thông thường, trước khi dệt vải, người ta kéo thẳng sợi vải ra bằng các quá trìnhgiống như chải len. Do vậy, các sợi vải luôn tìm cách trở lại trạng thái tự nhiên củachúng...Vải bị co rút có nguồn gốc từ các loại sợi tự nhiên, đặc biệt là bông, len và lanh.Sợi của chúng là những chuỗi polymer dài hoặc sự kết hợp của các phân tử khổnglồ. Ở trạng thái tự nhiên, các chuỗi này được cuộn lại hoặc xếp nếp. Khi chuẩn bịđể dệt vải, bước đầu tiên người ta thường kéo thẳng sợi vải ra. Tuy vậy, các sợi vảiluôn tìm cách trở lại trạng thái tự nhiên.Song, khi chuyển từ trạng thái này sang trạng thái kia đòi hỏi phải vượt qua mộtrào chắn năng lượng. Nhiệt độ cao trong máy giặt sẽ cung cấp cho sợi vải nănglượng cho phép chúng biến đổi trạng thái, khiến các chuỗi polymer d ài cuộnngược trở lại.Sợi tổng hợp rất ít bị co rút vì polymer của chúng có thể được thiết kế theo ý muốncủa người sản xuất và chúng ở trạng thái duỗi thẳng.25. Vì sao nước biển mặn?Có người nói nước biển mặn vì hòa tan rất nhiều muối. Nhưng đó không phải câutrả lời, bởi muối ở đâu mà ra? Không lẽ nước sông, nước hồ không có muối hòatan mà chỉ có nước biển? Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra câu trảlời thỏa đáng. Có hai giả thuyết:- Giả thuyết thứ nhất cho rằng ban đầu nước biển cũng ngọt y hệt nước sông, nướchồ. Sau đó, muối từ trong nha m thạch và các lớp đất xói mòn, theo mưa chảy racác dòng sông. Rồi các dòng sông đổ về biển cả. Nước biển bốc hơi, trút xuốngthành những cơn mưa. Mưa lại đổ ra các dòng sông... Cứ như vậy, theo thời gian,muối đã lắng đọng dần xuống biển, khiến biển ngày càng mặn hơn. Theo đó, dựavào hàm lượng muối trong nước biển, người ta có thể tính ra tuổi của nó.- Giả thuyết thứ hai cho rằng, ngay từ đầu nước biển đã mặn như vậy. Lý do là cácnhà khoa học thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển không tăng lên đều đặntheo tuổi của trái đất. Khi nghiên cứu những lớp đất đá trong các hang động bịnước biển tràn vào, người ta thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển luôn thayđổi, khi lên khi xuống chứ không cố định. Đến nay, người ta vẫn chưa biết tại saolại như vậy.26. Vì sao canh thịt không cho muối thì không ngọt?Nấu ăn phải cho muối là lẽ đương nhiên. Đó không chỉ là nhu cầu của sinh lý cơthể mà còn là nhu cầu của khẩu vị. Bát canh không có muối sẽ nhạt, vô vị, khi chothêm một tí muối thì như gấm được thêu hoa, hương vị trở nên thơm ngọt. Sở dĩnhư thế là vì muối có tác dụng điều chỉnh hương vị. Tục ngữ nói: Muối là vuacủa trăm vị, rất có lý.Hàm lượng muối natri glutamin trong món ăn góp phần quan trọng để quyết địnhmón đó có ngon hay không. Thành phần hóa học của muối ăn là clorua natri, trongnhiều loại thức ăn (như thịt) có glutamin. Khi nấu, glutamin đ ược giải phóng vàhòa tan trong nước. Lúc đó, nếu cho thêm một ít muối vào canh thì glutamin trongnước canh sẽ kết hợp với natri để hợp thành natri glutamic, làm cho vị ngọt tănglên.Đương nhiên, nếu thêm nhiều muối quá thì vị ngọt sẽ trở thành vị mặn, có tácdụng ngược lại.27. Vì sao mực xanh đen được ưa chuộng?Các loại mực thường dùng có màu đỏ, xanh và xanh đen. Với hai loại mực đỏ vàxanh, chữ viết ra rất nét, nhưng nếu gặp nước, dễ bị nhoè đi. Trong khi đó, mựcxanh đen gặp nước vẫn vô tư, và rất bền với thời gian. Tại sao lại như vậy?Mực đỏ và mực xanh được điều chế bằng cách hoà các phẩm mầu tương ứng vàonước mà thành. Các loại màu này rất dễ tan khi gặp nước, nên chữ viết hay bị nhoèđi. Mực xanh đen không bị nhược điểm này là do phương pháp chế tạo ra nó.Nguyên liệu chế tạo gồm: tanin, axit galic và sắt (2) sunfat. Ngoài ra, trong mựccòn có một ít axit sunfuric, có tác dụng ngăn ngừa sắt (2) sunfat bị oxy hóa thànhsắt (3) sulfat, một ít axit phenic để chống mực bị thối, một ít bột màu xanh để tạomàu cho mực và ít chất keo để làm cho mực có độ dính.Sau khi chế tạo, lượng tanin trong mực xanh đen kết hợp với sắt (2) sulfat thànhtanin sắt (2). Khi dùng mực viết chữ trên giấy, dưới tác dụng của ánh sáng mặt trờivà oxy của không khí, tanin sắt (2) biến thành tanin sắt (3). Tanin sắt (3) sẽ tácdụng với axit galic tạo thành sắt galat. Hợp chất này bám chặt vào mặt giấy, khôngbị hơi ẩm làm nhòe chữ, cũng như không bị nhạt màu, giúp chữ viết bám lâu dàivào mặt giấy. Do đặc điểm này, ngày nay trong các văn kiện chính thức, người tathường viết bằng mực xanh đen.Đương nhiên, vì tanin sắt (2) dễ bị ôxy hóa biến thành tanin sắt (3), mà hợp chấtnày lại dễ tác dụng với axit galic tạo kết tủa, nên mực sau khi chế xong phải đượcchứa trong bình đậy kín. Nếu không trong đáy mực sẽ có kết tủa sau một thời gian. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thí nghiệm hóa học hóa học và đời sống tìm hiểu hóa học quanh ta kiến thức hóa học chuyên đề hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 90 0 0 -
17 trang 82 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 54 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2024 - Cụm Liên trường THPT tỉnh Quảng Nam (Lần 2)
4 trang 41 0 0 -
Quá trình thiết bị truyền khối - Hấp phụ
12 trang 38 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 38 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 35 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 32 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 31 0 0