Danh mục

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 5)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh nghiệm dân gian cho thấy, khi ngắt những trái hồng xanh về giấm thường rất lâu chín. Nhưng nếu người ta để vào mấy quả lê hay vài quả hồng chín thì những quả xanh cũng mau chín hơn hẳn. Trong mỗi quả xanh đều có một loại axit gây chua, chát. Ví dụ trong hồng có axit tanin, táo có axit malic, quýt, chanh có axit xitric...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 5) Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 5)28. Vì sao nên xếp hồng với lê khi giấm?Kinh nghiệm dân gian cho thấy, khi ngắt những trái hồng xanh về giấm thường rấtlâu chín. Nhưng nếu người ta để vào mấy quả lê hay vài quả hồng chín thì nhữngquả xanh cũng mau chín hơn hẳn.Trong mỗi quả xanh đều có một loại axit gây chua, chát. Ví dụ trong hồng có axittanin, táo có axit malic, quýt, chanh có axit xitric... Khi quả chín, các axit này bịphân hủy dần và vị chua, chát sẽ mất đi. Màu quả cũng chuyển từ xanh qua vàng.Bình thường, chỉ cần chờ đợi thì quả xanh nào rồi cũng chín, nhưng không phải aicũng kiên nhẫn được như vậy. Mặc khác, đến vụ người ta muốn thu hoạch một lầnnhiều quả chín. Vì thế cần có cách làm chúng chín nhanh hơn, đó là nghệ thuậtgiấm hoa quả. Trước thế kỷ 20, người ta không hiểu vì sao khi đưa một vài quảchín vào đám quả xanh thì quá trình chín diễn ra nhanh hơn.Mọi bí mật được hé mở khi nhà hóa học Svet tìm ra phương pháp sắc ký - tức làphương pháp xác định thành phần các chất khí. Đo đạc cho thấy quả chín thườngthoát ra khí ethylene. Một số quả như lê, táo chín nhanh hơn các quả hồng, mận.Chúng cũng giải phóng nhiều ethylene hơn. Loại khí này có cấu trúc phân tử gồmmột nguyên tử carbon và 4 nguyên tử hydro. Nó có tính hoạt động hóa học tươngđối mạnh, xúc tiến hoạt động hô hấp của cây, khiến ôxy dễ lọt qua lớp vỏ vào quảhơn, và quả cũng chín nhanh hơn. Chính vì vậy, khi xếp mấy quả lê hoặc vài quảhồng chín vào một rổ hồng xanh thì có thể tiết kiệm được thời gian giấm29. Vì sao chất Florua lại bảo vệ được răng?Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp chấtCa5(PO4)3OH và được tạo thành bằng phản ứng: 5Ca2+ + 3PO43- + OH- → Ca5(PO4)3OH (1)Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại bệnh sâurăng.Sau các bửa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn công các thức ăn còn lưu lại trên răngtạo thành các axit hữu cơ như axit axetic và axit lactic. Thức ăn với hàm lượngđường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh ra các axit đó.Lượng axit trong miệng tăng làm cho pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra: H+ + OH- → H2OKhi nồng độ OH- giảm, theo nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyển dịchtheo chiều nghịch và men răng bị mòn, tạo điều kiện cho sâu răng phát triển.Biện pháp tốt nhất phòng sâu răng là ăn thức ăn ít chua, ít đường và đánh răng saukhi ăn.Người ta thường trộn vào thuốc đánh răng NaF hay SnF2, vì ion F- tạo điều kiệncho phản ứng sau xảy ra: 5Ca2+ + 3PO43- + F- → Ca5(PO4)3FHợp chất Ca5(PO4)3F là men răng thay thế một phần Ca5(PO4)3OHỞ nước ta, một số người có thói quen ăn trầu, việc này rất tốt cho việc tạo menrăng theo phản ứng (1), vì trong trầu có vôi tôi Ca(OH)2, chứa các ion Ca2+ vàOH- làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.Áp dụng: Vấn đề sâu răng và phòng ngừa sâu răng được mọi người quan tâm.Nhưng ít ai biết rằng vì sao răng bị sâu và cơ chế phòng ngừa như thế nào. Họcsinh sẽ rất tò mò về vấn đề này. Giáo viên có thể đề cập vấn đề này trong bài giảngKhái niệm về pH ( Tiết 5 lớp 11CB) hay ứng dụng của flo (Tiết 43 lớp 10CB)nhằm giúp cho học sinh có thói quen bảo vệ răng bằng cách đánh răng sau các bửaăn.30. Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửithấy mùi khai?Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu,phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ranhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếpthành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng: (NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động: NH3 + H2O → NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiệt độ thấp) NH4+ + OH- → NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urêchứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làmcho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.Áp dụng: Đây là hiện tượng thường gặp quanh hồ, ao, nhất là vào mùa khô, nắngnóng. Giáo viên có thể nêu vấn đề trong bài giảng “Amoniac”( Tiết 12-13 lớp11CB) hay “phân urê” ( Tiết 18 lớp 11CB) nhằm giải thích hiện tượng tự nhiênnày.31. Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn?Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyênqua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết.Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thìnồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hìnhthành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên trong nên vi khuẩn khôngchết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.Áp dụng: Trong y tế việc dùng cồn để sát khuẩn ...

Tài liệu được xem nhiều: