Bài viết "Tìm hiểu khả năng thụ phấn, thụ tinh với một số dòng cà chua bằng phương pháp lai đơn trong vụ Đông Xuân 2006-2007 tại Thừa Thiên Huế" trình bày về các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các dòng làm bố mẹ, khả năng ra hoa, đậu quả của các dòng làm bố mẹ, khả năng tổ hợp của tổ hợp lai đơn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khả năng thụ phấn, thụ tinh với một số dòng cà chua bằng phương pháp lai đơn trong vụ Đông Xuân 2006-2007 tại Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 TÌM HIỂU KHẢ NĂNG THỤ PHẤN THỤ TINH VỚI MỘT SỐDÒNG CÀ CHUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI ĐƠN TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2006-2007 TẠI THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Khánh, Phạm Lê Hoàng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm gồm 12 dòng, trồng trong vụ Đông Xuân 2006-2007 tại Thừa Thiên Huế,trong đó 2 dòng làm bố; 6 dòng làm mẹ và 3 dòng vừa làm bố vừa làm mẹ. Dựa vào 5 nguyêntắc để chọn cặp bố mẹ, áp dụng phương pháp lai đơn, kết quả cho thấy: Đã chọn được 12 tổhợp lai thích hợp. Thời điểm lai lúc 8-10 giờ sáng cho tỷ lệ đậu quả là cao nhất (70,6 và 70,1%).Tỷ lệ đậu quả và quả hữu hiệu cao nhất ở chùm thứ 2 trên thân chính. Số hạt/quả của quả tự thụnhiều hơn quả thụ phấn nhân tạo (quả lai). Tổ hợp lai ♂CLN2498E x ♂CH154 có số hạt/quảcao nhất (61,6 hạt/quả).I. Đặt vấn đề Cà chua là cây rau quả quan trọng trên thế giới và ở Việt Nam, Quả cà chuađược sử dụng dưới nhiều hình thức ăn tươi, chế biến. Khu vực miền Trung và ThừaThiên Huế với dân số ngày càng đông, tiềm năng du lịch rất lớn, nhu cầu tiêu thụ càchua ngày càng cao, đòi hỏi sản phNm cà chua phải đa dạng, giá trị thương phNm cao đểphục vụ khách du lịch trong và ngoài nước... Trong khi đó, rất ít giống cà chua mớiđược đưa vào sản xuất, nguyên nhân do thời tiết nóng Nm, khắc nghiệt hoặc do đặc điểmsinh trưởng, sinh lý của cây dẫn đến quá trình thụ phấn thụ tinh bị ảnh hưởng, hoa rụngnhiều, tỷ lệ đậu quả thấp, cũng là nguyên nhân giảm năng suất. Mặt khác, nếu đậu quả,quả bị dị dạng, ít hạt, khó khăn cho quá trình lai tạo giống mới hoặc sản xuất hạt lai,cũng như sản xuất cà chua trên địa bàn Thừa Thiên Huế và khu vực miền Trung. Những năm gần đây, bộ môn Khoa học Nghề vườn - Khoa Nông học trườngĐại học Nông Lâm - Đại học Huế đã thu thập, khảo nghiệm và tuyển chọn được nhiềudòng giống cà chua có triển vọng làm vật liệu cho công tác lai tạo giống tiếp theo. Xuấtphát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành “Tìm hiểu khả năng thụ phấn thụ tinh đốivới một số dòng cà chua bằng phương pháp lai đơn trong vụ đông xuân 2006-2007 tạiThừa Thiên Huế”. Đề tài nhằm chọn một số tổ hợp lai có khả năng phối hợp tốt để tạocon lai, làm cơ sở cho việc chọn tạo giống cà chua mới tiếp theo. Đồng thời, xác địnhthời gian thụ phấn thụ tinh thích hợp, có hiệu quả nhất đối với cà chua trong quá trìnhlai tạo giống tại Thừa Thiên Huế. 53II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm gồm 12 dòng, trong đó có 2 dòng làm bố (Bi, CH154); 6 dòng làmmẹ (CLN1621L, CLN2071C, CLN2366A, CLN2443A, CLN2443B, CLN 2498E) và 3dòng vừa làm bố, vừa làm mẹ (CLN 5915D, C125, CHT1050SE). Các dòng này đượctuyển chọn từ các giống mới nhập nội từ AVRDC - Đài Loan và Thái Lan, viện CLT-TPHải Dương. Đây là những dòng tốt, kế thừa từ những kết quả nghiên cứu khảo nghiệmtại trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế từ năm 2000 - 2005. 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm (TN) gồm 12 dòng được bố trí tuần tự, không nhắc lại. Diện tích mỗi ô TN 7m2, diện tích toàn TN 100m2. - Lựa chọn các tổ hợp lai: Dựa vào sự khác nhau về nguồn gốc địa lý sinh thái,các yếu tố cấu thành năng suất, đặc điểm hình thái quả phù hợp với thị hiếu người tiêudùng, thời gian các pha sinh trưởng, tính kháng sâu bệnh khác nhau. Áp dụng phươngpháp lai đơn. Khử đực trên cây mẹ vào buổi chiều mát, bao hoa và đánh dấu số hoa đãkhử đực, lấy phấn và thụ phấn nhân tạo, buộc nhãn ghi rõ ngày lai (ngày thụ phấn nhântạo) và tên cây làm bố mẹ, tiếp tục chăm sóc, theo dõi cây làm bố mẹ, thu quả lai và thuhạt lai. Dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản chọn cặp bố mẹ, chúng tôi đã chọn được 12 tổ hợplai thích hợp. Các tổ hợp lai này được mã hoá từ T1 - T12 tương ứng: - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: Thí nghiệm trồng trong vụ ĐX 2006 - 2007 tạiPhường Tây Lộc - Huế, trên đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, cây trồng trước là rau ăn lá cácloại. Các dòng làm bố gieo vào 01/12/2005 và trồng vào 01/01/2006. Các dòng làm mẹgieo vào 7/12/2005 và trồng vào 8/01/2006. Khoảng cách trồng (60 x 50)cm, mật độ33.000 cây/ha. Bón cho 1 ha gồm 20 tấn phân chuồng; N: P: K 80: 70: 100 kg nguyênchất và 400kg vôi bột. Các biện pháp kỹ thuật khác được áp dụng đồng đều và thích hợp - Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Các pha sinh trưởng của dòng làm bố,làm mẹ (ngày), tình hình sâu bệnh hại (% cây bị sâu bệnh hại) của các dòng làm bố, mẹ;khả năng thụ phấn thụ tinh của các tổ hợp lai (tỷ lệ đậu quả ở các thời điểm lai trongngày, vị trí chùm hoa/cây), số hạt/quả thụ phấn nhân tạo. Số liệu đượ ...