Thông tin tài liệu:
Tri thức là tài sản quý giá nhất của nhân loại. Từ xưa, khi con người sống
gần gũi và bắt đầu khám phá thiên nhiên, cổ nhân đã phát hiện ra những quy luật
vận động của vũ trụ vạn vật. Những tri thức quý báu này vẫn còn được lưu giữ
trong Kinh Dịch. Bằng những công cụ toán học hiện đại, người ta đã chứng minh
những điều trong Kinh Dịch không phải là mê tín dị đoan mà ngược lại hoàn toàn
có căn cứ.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu kinh dịch - xây dựng hệ chuyên gia dự đoán và khám phá tri thức mới
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TRI THỨC
TN
TÔ HOÀI VIỆT - 0012125
H
NGUYỄN TƯỜNG UYÊN - 0012186
K
H
Đ
TÌM HIỂU KINH DỊCH - XÂY DỰNG HỆ
–
CHUYÊN GIA DỰ ĐOÁN VÀ KHÁM PHÁ TRI
TT
THỨC MỚI
N
LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC
C
A
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
O
TS. LÊ HOÀI BẮC
H
NIÊN KHÓA 2000-2004
K
Lời cảm ơn
Trước hết chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Hoài Bắc, người
thầy đã giúp gợi mở những ý tưởng ban đầu và tận tâm hướng dẫn chúng em thực
hiện khóa luận tốt nghiệp của mình.
TN
Chúng em cũng không quên gởi đến các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ
tri thức nói riêng, và tất cả các thầy cô khác trong khoa Công nghệ thông tin lời
biết ơn chân thành vì đã hết lòng truyền đạt kiến thức trong những năm tháng ở
H
giảng đường đại học.
K
Và còn một lời cảm ơn nữa xin gởi đến các bạn bè cùng khóa đã chia xẻ
H
những khó khăn trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận. Xin chúc các
bạn đạt được thành tích tốt nhất.
Đ
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/ 2004
–
TT
N
C
A
O
H
K
Danh mục các hình
Hình 1: Ngũ hành tương sinh................................................................................... 7
Hình 2: Ngũ hành tương khắc.................................................................................. 8
Hình 3 Mô hình suy diễn tiến ............................................................................... 40
Hình 4: Suy diễn tiến với phân giải mâu thuẫn “vào trước, làm trước” ................ 42
TN
Hình 5. Cơ sở dữ liệu và các giao tác .................................................................... 52
Hình 6. Hai tính chất quan trọng............................................................................ 54
Hình 7. Tìm kiếm một chiều .................................................................................. 55
H
Hình 8: Giảm số lượng ứng viên và số lần duyệt .................................................. 62
K
Hình 9: Tìm kiếm theo 2 chiều top-down và bottom-up ....................................... 65
Hình 10: Đếm số hỗ trợ của các tập phổ biến........................................................ 73
H
Hình 11: Sơ đồ các lớp chính của động cơ ............................................................ 80
Đ
Hình 12: Sơ đồ các khối tri thức ............................................................................ 90
Hình 13 Các lớp chính trong khai thác dữ liệu .................................................... 105
–
TT
N
C
A
O
H
K
MỤC LỤC
Tổng quan ................................................................................................................ 1
Chương 1: Kinh Dịch – một hệ thống mờ ......................................................... 3
1.1 Nguồn gốc Kinh Dịch .............................................................................. 3
1.2 Học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành ........................................................ 5
TN
1.2.1 Học thuyết Âm Dương......................................................................... 5
1.2.2 Học thuyết Ngũ hành ........................................................................... 5
H
1.3 Kinh dịch – một hệ mờ ............................................................................ 9
1.3.1 Cấu trúc quẻ của triết cổ Đông phương ............................................... 9
K
1.3.2 Lý thuyết tập kinh điển: ..................................................................... 10
1.3.3 Lý thuyết mờ theo Zadeh và nguyên lý phi bài trung:....................... 12
H
1.3.4 Sự hình thức hoá cấu trúc lưỡng nghi bằng tập mờ:.......................... 16
1.4
Chương 2:
Đ
Ứng dụng của Kinh dịch trong đời sống................................................ 20
Học thuyết Tứ Trụ.......................................................................... 21
–
2.1 Thế giới thông tin và ...