![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu Kỹ năng giao tiếp trong phối hợp nhóm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.29 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà quản trị khi làm việc phải hiểu biết và vận dụng những kiến thức và kỹ năng cá nhân, gồm các kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý sự căng thẳng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Kỹ năng giao tiếp trong phối hợp nhóm Kỹ năng giao tiếp trong phối hợpnhómNhà quản trị khi làm việc phải hiểu biết và vận dụng nhữngkiến thức và kỹ năng cá nhân, gồm các kỹ năng tự nhậnthức, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý sự căngthẳng... Tuy nhiên, nhà quản trị nào cũng phải làm việc trongmột nhóm, vát nhiều nhóm, nhiều đốt tượng và nhiều cấpquản lý. Do vậy, ngoài những kỹ năng cá nhân nêu trên, mỗicá nhân còn cần hiểu biết và có kỹ năng phối hợp với ngườikhác thì kết quả thực hiện công việc của bản thân và của cảnhóm mới đạt mục tiêu chung, hiệu quả và hiệu suất.Những hiểu biết về kỹ năng phối hợp các cá nhân trong nhóm córất nhiều, đó là các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tạo được quyềnlực và gây ảnh hưởng, kỹ năng khuyến khích người khác nỗ lựclàm việc, kỹ năng giải quyết các mâu thuẫn giữa các thành viêntrong nhóm và với các nhóm khác...Trong phạm vi bài viết này, chúng ta chỉ đề cập đến kỹ năng giaotiếp, một trong những kỹ năng rất cần thiết để phối hợp hoạt độngnhóm.Khái quát về giao tiếpNhiều cuộc khảo sát chỉ ra rằng, kỹ năng giao tiếp là thuộc tínhhết sức cần thiết của nhà quản trị, nó quyết định thành công trongcông việc và thành đạt trong sự nghiệp, đặc biệt với những ngườilãnh đạo. Kỹ năng này liên quan tới nhiều hoạt động, từ kỹ năngviết đến kỹ năng nói, kết hợp với tư thế, cử chỉ, động tác để diễntả quan điểm và mục đích của vấn đề muốn đề cập. Người tathấy rằng, có ít nhất 80% thời gian của nhà quản trị dùng chogiao tiếp bằng lời. Hầu hết các nhà quản trị thường gặp vấn đềtrong giao tiếp. Tuy nhiên, họ thường không nhận ra hoặc cố tìnhkhông thừa nhận mình giao tiếp kém hiệu quả. Vì vậy, lợi íchtrong giao tiếp, quyết định sự thành công của quản trị, dườngnhư bị các nhà quản trị bỏ qua và họ không cảm thấy cấp thiếtphải nâng cao trình độ kỹ năng giao tiếp.Trước hết, giao tiếp bằng văn bản. Giao tiếp bằng văn bản đòi hỏiphải chính xác về nội dung các tài liệu chuyển và nhận. Chính nộidung của văn bản thiếu chính xác, trình bày tối nghĩa hoặc đanghĩa, làm cho người nhận không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề. Điềunày gây nên những hậu quả khôn lường. Nó có thể làm cho cáccấp, các bên giao tiếp làm sai các quyết định. Nó không nhữnggây ra những thiệt hại về vật chất mà còn làm cho các bên khônghài lòng, mất lòng tin, làm nảy sinh những vấn đề cá nhân khác,ảnh hưởng đến chất lượng của quản lý.Trong các quan hệ, nhà quản trị không những chỉ giao tiếp bằngvăn bản, mà họ còn phải tiếp xúc trực tiếp bàn bạc, thảo luận,đàm phán với người khác trong nhóm, với nhóm khác hoặc vớiđối tác bên ngoài. Hơn nữa, ngoài mục đích riêng của mỗi bênđiều quan trọng khi giao tiếp là các nhà quản trị cần phải tạo nênnhững mối quan hệ, ủng hộ, khuyến khích và hiệp tác lẫn nhau,gọi là giao tiếp ủng hộ, khuyến khích và hợp tác lẫn nhau, gọi làgiao tiếp ủng hộ.Không những bản thân các nhà quản trị phải áp dụng thuần thụccác giao tiếp ủng hộ mà đôi khi họ còn phải hướng dấn và tư vấncho người khác hoặc các nhân viên dưới quyền. Hưóng dẫn vàtư vấn về rất nhiều các hoạt động, ví như phải làm những gì vàlàm như thế nào khi giải quyết những phàn nàn của khách hàng,xử lý các thông tin bất lợi giải quyết những mâu thuẫn giữa cácđối tác, đàm phán cho một vấn đề nhất định...Giữa hướng dẫn và tư vấn có sự khác nhau. Hướng dẫn đòi hỏingười quản lý đưa ra những chỉ dẫn, những thông tin hoặc đặt ranhững tiêu chuẩn cho người nhân viên để dựa vào đó mà thựchiện. Người cần được hướng dẫn thường là do thiếu khả năng,thiếu thông tin, thông tin không có ích hoặc hiểu biết không đúngđắn và đầy đủ. Trong những trường hợp đó, sự chính xác củathông tin và những gợi ý hướng dẫn do nhà quản trị đưa ra là rấtquan trọng và phải làm cho người nhân viên hiểu rõ ràng vấn đềlà gì và giải quyết chúng như thế nào, khác với hướng dẫn tư vấncó nghĩa đưa ra những lời khuyên cho người khác khi họ cónhững vấn đề thuộc về quan điểm, tính cách cá nhân hoặc nhữngnhân tố khác trong tinh thần và thái độ của họ. Hướng dẫn là giúpcho người ta cách thức và khả năng để giải quyết vấn đề, còn tưvấn giúp cho người ta thay đổi trong quan điểm để họ nhận thấyvấn đề tồn tại, còn việc giải quyết vấn đề có thể tự họ giải quyếtđược. Tất nhiên, có rất nhiều vấn đề cần cả hướng dẫn và tư vấnđiều đó có nghĩa là vừa phải chỉ cho người ta hiểu và nhận ra vấnđề tồn tại đồng thời phải chỉ dẫn người ta cách thức để giải quyếtvấn đề.Trong giao tiếp ủng hộ và nhất là trong khi hưóng dẫn và tư vấnmọi người nói chung và các tviền nói riêng, nếu không tuân theonhững nguyên tắc đúng đắn sẽ dẫn tới hai trạng thái không tốt cóthể xảy ta. Trạng thái thứ nhất là bảo vệ, xảy ra khi cá nhânngười được giao tiếp cảm thấy không được tôn trọng, bị đánh giáthấp, thậm chí bị đối xử thô bạo. Do vậy, họ không còn muốnnghe mà có thái độ tự bảo vệ và cao nhất là phản ứng một cácht ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Kỹ năng giao tiếp trong phối hợp nhóm Kỹ năng giao tiếp trong phối hợpnhómNhà quản trị khi làm việc phải hiểu biết và vận dụng nhữngkiến thức và kỹ năng cá nhân, gồm các kỹ năng tự nhậnthức, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý sự căngthẳng... Tuy nhiên, nhà quản trị nào cũng phải làm việc trongmột nhóm, vát nhiều nhóm, nhiều đốt tượng và nhiều cấpquản lý. Do vậy, ngoài những kỹ năng cá nhân nêu trên, mỗicá nhân còn cần hiểu biết và có kỹ năng phối hợp với ngườikhác thì kết quả thực hiện công việc của bản thân và của cảnhóm mới đạt mục tiêu chung, hiệu quả và hiệu suất.Những hiểu biết về kỹ năng phối hợp các cá nhân trong nhóm córất nhiều, đó là các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tạo được quyềnlực và gây ảnh hưởng, kỹ năng khuyến khích người khác nỗ lựclàm việc, kỹ năng giải quyết các mâu thuẫn giữa các thành viêntrong nhóm và với các nhóm khác...Trong phạm vi bài viết này, chúng ta chỉ đề cập đến kỹ năng giaotiếp, một trong những kỹ năng rất cần thiết để phối hợp hoạt độngnhóm.Khái quát về giao tiếpNhiều cuộc khảo sát chỉ ra rằng, kỹ năng giao tiếp là thuộc tínhhết sức cần thiết của nhà quản trị, nó quyết định thành công trongcông việc và thành đạt trong sự nghiệp, đặc biệt với những ngườilãnh đạo. Kỹ năng này liên quan tới nhiều hoạt động, từ kỹ năngviết đến kỹ năng nói, kết hợp với tư thế, cử chỉ, động tác để diễntả quan điểm và mục đích của vấn đề muốn đề cập. Người tathấy rằng, có ít nhất 80% thời gian của nhà quản trị dùng chogiao tiếp bằng lời. Hầu hết các nhà quản trị thường gặp vấn đềtrong giao tiếp. Tuy nhiên, họ thường không nhận ra hoặc cố tìnhkhông thừa nhận mình giao tiếp kém hiệu quả. Vì vậy, lợi íchtrong giao tiếp, quyết định sự thành công của quản trị, dườngnhư bị các nhà quản trị bỏ qua và họ không cảm thấy cấp thiếtphải nâng cao trình độ kỹ năng giao tiếp.Trước hết, giao tiếp bằng văn bản. Giao tiếp bằng văn bản đòi hỏiphải chính xác về nội dung các tài liệu chuyển và nhận. Chính nộidung của văn bản thiếu chính xác, trình bày tối nghĩa hoặc đanghĩa, làm cho người nhận không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề. Điềunày gây nên những hậu quả khôn lường. Nó có thể làm cho cáccấp, các bên giao tiếp làm sai các quyết định. Nó không nhữnggây ra những thiệt hại về vật chất mà còn làm cho các bên khônghài lòng, mất lòng tin, làm nảy sinh những vấn đề cá nhân khác,ảnh hưởng đến chất lượng của quản lý.Trong các quan hệ, nhà quản trị không những chỉ giao tiếp bằngvăn bản, mà họ còn phải tiếp xúc trực tiếp bàn bạc, thảo luận,đàm phán với người khác trong nhóm, với nhóm khác hoặc vớiđối tác bên ngoài. Hơn nữa, ngoài mục đích riêng của mỗi bênđiều quan trọng khi giao tiếp là các nhà quản trị cần phải tạo nênnhững mối quan hệ, ủng hộ, khuyến khích và hiệp tác lẫn nhau,gọi là giao tiếp ủng hộ, khuyến khích và hợp tác lẫn nhau, gọi làgiao tiếp ủng hộ.Không những bản thân các nhà quản trị phải áp dụng thuần thụccác giao tiếp ủng hộ mà đôi khi họ còn phải hướng dấn và tư vấncho người khác hoặc các nhân viên dưới quyền. Hưóng dẫn vàtư vấn về rất nhiều các hoạt động, ví như phải làm những gì vàlàm như thế nào khi giải quyết những phàn nàn của khách hàng,xử lý các thông tin bất lợi giải quyết những mâu thuẫn giữa cácđối tác, đàm phán cho một vấn đề nhất định...Giữa hướng dẫn và tư vấn có sự khác nhau. Hướng dẫn đòi hỏingười quản lý đưa ra những chỉ dẫn, những thông tin hoặc đặt ranhững tiêu chuẩn cho người nhân viên để dựa vào đó mà thựchiện. Người cần được hướng dẫn thường là do thiếu khả năng,thiếu thông tin, thông tin không có ích hoặc hiểu biết không đúngđắn và đầy đủ. Trong những trường hợp đó, sự chính xác củathông tin và những gợi ý hướng dẫn do nhà quản trị đưa ra là rấtquan trọng và phải làm cho người nhân viên hiểu rõ ràng vấn đềlà gì và giải quyết chúng như thế nào, khác với hướng dẫn tư vấncó nghĩa đưa ra những lời khuyên cho người khác khi họ cónhững vấn đề thuộc về quan điểm, tính cách cá nhân hoặc nhữngnhân tố khác trong tinh thần và thái độ của họ. Hướng dẫn là giúpcho người ta cách thức và khả năng để giải quyết vấn đề, còn tưvấn giúp cho người ta thay đổi trong quan điểm để họ nhận thấyvấn đề tồn tại, còn việc giải quyết vấn đề có thể tự họ giải quyếtđược. Tất nhiên, có rất nhiều vấn đề cần cả hướng dẫn và tư vấnđiều đó có nghĩa là vừa phải chỉ cho người ta hiểu và nhận ra vấnđề tồn tại đồng thời phải chỉ dẫn người ta cách thức để giải quyếtvấn đề.Trong giao tiếp ủng hộ và nhất là trong khi hưóng dẫn và tư vấnmọi người nói chung và các tviền nói riêng, nếu không tuân theonhững nguyên tắc đúng đắn sẽ dẫn tới hai trạng thái không tốt cóthể xảy ta. Trạng thái thứ nhất là bảo vệ, xảy ra khi cá nhânngười được giao tiếp cảm thấy không được tôn trọng, bị đánh giáthấp, thậm chí bị đối xử thô bạo. Do vậy, họ không còn muốnnghe mà có thái độ tự bảo vệ và cao nhất là phản ứng một cácht ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật giao tiếp kĩ năng giao tiếp bí quyết giao tiếp mẹo ứng xử nghệ thuật ứng xửTài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 306 0 0 -
3 trang 293 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 239 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0 -
3 trang 188 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 151 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 148 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 144 0 0