Ký sự phản ánh con người, sự kiện thông qua các thủ pháp nghệ thuật, sức mạnh của nó cũng là ở chi tiết. Việc chọn con người, sự kiện điển hình thông qua chi tiết có thật làm cho tác phẩm có sức truyền cảm mà không dùng các biện pháp điển hình hoá, nhân cách hoá của văn học.
Trong ký sự, bố cục tuân theo lôgic của tình cảm, sự sáng tạo mà không tuân theo quy luật của tư duy thực tế.
Con người, nhân vật trong ký sự không phải là sự tổng hợp chi tiết từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Ký sự truyền hình - Phần 1
KÝ S TRUY N HÌNH
Ph n 1
1, Nh ng v n chung v ký
1.1, Ký s là gì?
Ký s ph n ánh con ngư i, s ki n thông qua các th pháp ngh thu t, s c
m nh c a nó cũng là chi ti t. Vi c ch n con ngư i, s ki n i n hình thông qua
chi ti t có th t làm cho tác ph m có s c truy n c m mà không dùng các bi n pháp
i n hình hoá, nhân cách hoá c a văn h c.
Trong ký s , b c c tuân theo lôgic c a tình c m, s sáng t o mà không
tuân theo quy lu t c a tư duy th c t .
Con ngư i, nhân v t trong ký s không ph i là s t ng h p chi ti t t nhi u
hoàn c nh khác nhau mà s l p lánh c a nó xu t phát t chính s ki n, con ngư i
thông qua s ch n l c c a nhà báo.
Năng l c thông tin c a ký s không ph i là s ki n mà là s trăn tr , suy
ng m c a nhà báo hư ng t i m t tình c m cao p và ánh th c con ngư i tình
c m cao p.
Như v y, ký s là th lo i thu c ký báo chí, trong ó các nhân v t, s ki n
ư c khái quát i n hình thông qua sáng t o c a nhà báo, mang n cho ngư i c
s suy ng m và hư ng t i tình c m cao p.
1.2 Nh ng c i m chung c a th lo i ký
Trong các th ký nói chung và trong ký truy n hình nói riêng, u có nh ng
c i m sau:
- Ký ph n ánh hi n th c thông qua vai trò cái tôi tr n thu t – nhân ch ng
khách quan trư c hi n th c ư c ph n ánh và khách quan v i t t c i tư ng ti p
nh n thông tin.
- Vi c xu t hi n cái tôi tr n thu t trong tác ph m ký là y u t c c kỳ quan
tr ng. Nó giúp cho tác gi ký s có i u ki n ph n ánh hi n th c sinh ng hơn,
có b dày và b n s c hơn.
- Chính cái tôi tr n thu t là khâu n i các d ki n, m ra cho các th ký môi
trư ng quan sát m i m trư c hi n th c, làm cho hi n th c ư c ph n ánh tr nên
sinh ng, a di n và có h n hơn so v i hi n th c ư c trình bày các th lo i
khác.
- Ký có k t c u co giãn, linh ho t giàu ch t văn h c, t c i mk tc u
này hi n th c ư c trình bày trong tác ph m thu c ký báo chí ư c hi n lên v i
nhi u tình hu ng khác nhau, an xen nhi u m ng c a hi n th c v i nh ng màu
s c, âm thanh, hoàn c nh, s ki n, con ngư i vô cùng phong phú. Bút pháp giàu
ch t văn h c giúp cho tác gi trình bày m m m i, uy n chuy n có tính hình tư ng,
tính thuy t ph c cao.
- Ngôn ng c a ký mang tính t ng h p c a các lo i phong cách ngôn ng
khác nhau, trong ó v a mang phong cách chính lu n và ngh thu t nên giàu hình
nh, có s c bi u c m.
- V i s k t h p khá nhu n nhuy n gi a ngôn ng báo chí và các phong
cách ngôn ng khác t o cho ngư i vi t tác ph m ký trình bày và th m nh hi n
th c ưu th hơn h n s gò ép b i l i văn thông t n v n ư c coi là c i mc a
th lo i thông t n, l i văn ngh lu n chính tr - xã h i c a th lo i chính lu n.
1.3, Yên c u c a ký s truy n hình:
- N m ch c yêu c u s n xu t c a tác ph m ký s truy n hình v i các th
lo i khác.
- Hình thành phong cách trong quá trình d ng và vi t l i bình c a ngư i
sáng t o tác ph m.
- Xác nh ch , tìm ra ý t và phát tri n theo tư duy c a mình.
- Trong ký s truy n hình v a k t h p v i các y u t c a truy n ng n, ti u
thuy t, i u tra, ph ng v n,... v a k t h p gi a tư duy tr u tư ng v i tư duy lôgic,
tư duy khách quan, logic hình th c,...
- Cơ s ph n ánh ph i d a trên con ngư i, s vi c, hoàn c nh, tình
hu ng u có th t và logic c a tác gi , l p lu n, lý l , lu n ch ng nêu lên lu n
ph i phù h p v i quan i m c a xã h i. ây là “cái tôi” có th t, “cái tôi” ch ng
ki n, “cái tôi” nhân ch ng, “cái tôi” i u tra.
Như v y, trong ký s truy n hình, “cái tôi” ây là “cái tôi” tác gi , “cái
tôi” nhân ch ng.
- Ký s ph n ánh ngu i th t, vi c th t thông qua th pháp ngh thu t và s c
m nh c a nó thông qua nh ng hình nh chi ti t nói v n i dung c a tác ph m vì
khi ph n ánh m t s ki n, m t quan i m xu t phát t s ki n, s vi c, con ngư i
có th t.
- Ký s khác ngh thu t ch , nó không dùng phương pháp i n hình hoá
mà thông qua nh ng s vi c, con ngư i i n hình, tiêu bi u hi u tính cách,
hành vi c a con ngư i ó thông qua nh ng hành vi hi u tính cách c a con
ngư i.
- Trong ký s truy n hình, con ngư i không ph i là sư t ng h p các chi ti t
mà nó ph n ánh nhi u s ki n khác nhau. Ví d : Ký chân dung ch t l c t nh ng
s ki n, s vi c, hành ng c a h . Nhưng y u t quan tr ng nh t là s vi c, hành
ng, hành vi c a h (c cái t t và cái x u) có ý nghĩa i v i xã h i như th nào?
- Khi nói v tình c m, k c thiên nhiên hay con ngư i bao gi ngư i ta
cũng ánh th c c nhân sinh quan và th gi i quan v i ý nghĩa là th c t nh con
ngư i hành ng.
- Hình nh và âm thanh trong ký s truy n hình có m i quan h bi n
ch ng b sung cho nhau, nhưng hình nh thư ng ch ph n ánh “b n i” còn l i
bình là th hi n “b sâu” nh m gi i thích nh ng gì hình nh chưa nói h t.
2, Phân bi t ...