Tìm hiểu lịch sử về Đảng Cộng sản Việt Nam
Số trang: 33
Loại file: docx
Dung lượng: 102.22 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các tham luận đi sâu phân tích bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam qua văn kiện các kỳ đại hội, tư tưởng
Hồ Chí Minh, và đều khẳng định: Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam là bất di bất
dịch và đây cũng là một trong những bài học thành công của công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh
đạo trong gần 20 năm qua.
Nhiều ý kiến cho rằng, chúng ta nên thống nhất với tư tưởng của Hồ Chí Minh tại Đại hội II...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lịch sử về Đảng Cộng sản Việt Nam Cau2: phân tích lận điểm “chính vì đảng LĐVN là đảng của giai cấp công nhân và nông dân lao động cho nên nó phải là đảng của dân tộc VN” . Bản chất. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các tham luận đi sâu phân tích bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam qua văn kiện các kỳ đại hội, tư tưởng Hồ Chí Minh, và đều khẳng định: Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam là bất di bất dịch và đây cũng là một trong những bài học thành công của công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo trong gần 20 năm qua. Nhiều ý kiến cho rằng, chúng ta nên thống nhất với tư tưởng của Hồ Chí Minh tại Đại hội II của Đảng (năm 1951): Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, các tác giả đã phân tích thêm: Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăng - ghen đưa ra một luận điểm hết sức quan trọng là, trong quá trình phát triển của mình giai cấp công nhân sẽ trở thành dân tộc. Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đội tiền phong của giai cấp công nhân mà còn là đội tiền phong của nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc Việt Nam. Bởi vì, Đảng Cộng sản Việt Nam là người duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, trong đấu tranh giải phóng dân tộc và cũng như trong công cuộc đổi mới đất nước. Thành tựu toàn diện về mọi mặt của gần 20 năm đổi mới vừa qua là một trong những minh chứng hùng hồn cho điều đó. Không phải ngẫu nhiên mà trong nhân dân, trong các tầng lớp xã hội, từ miền núi đến miền xuôi, từ nông thôn đến thành thị khi nói về Đảng Cộng sản Việt Nam đều trân trọng gọi là Đảng ta”…với hàm ý Đảng là máu thịt, là hạt nhân lãnh đạo của mọi tầng lớp nhân dân. Điều đó càng chứng tỏ, nhân dân lao động thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là người đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn là người đại diện cho lợi ích của chính mình và của toàn thể dân tộc. Với cách diễn đạt này sẽ có lợi hơn cho việc đoàn kết dân tộc. Tất nhiên, cách diễn đạt như vậy không hề hạ thấp bản chất giai cấp công nhân của đảng, bởi trên thực tế, tính tiên phong của giai cấp công nhân trong mọi hoạt động của Đảng luôn được đưa lên hàng đầu, luôn được nêu lên trước. Có thể thấy, mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều khẳng định rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn mang trong mình bản chất giai cấp công nhân. Vấn đề đặt ra là, khi bàn về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta cần có cách diễn đạt sao cho phù hợp với điều kiện hiện nay, để vừa không phủ nhận bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vừa phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Đặc điểm xã hội việt nam * Cương lĩnh của Đảng ta chỉ rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là một xã hội: - Do nhân dân lao động làm chủ. - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. - Có một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Sáu đặc trưng nêu trên thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta sẽ xây dựng, một xã hội tiến bộ nhất so với các chế độ xã hội đã xuất hiện trước đây. Trong xã hội đó, nhân dân lao động là người chủ chân chính và thực sự của xã hội. Nó chi phối và thể hiện trong toàn bộ thể chế của xã hội, đều hướng vào việc đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đó là sự khác nhau về chất giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó. Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng phải có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và lực lượng sản xuất hiện đại, là cơ sở kinh tế để xóa bỏ nguồn gốc của chế độ người bóc lột người, con người được giải phóng có điều kiện phát triển toàn diện, tạo ra sự bình đẳng trong xã hội và đoàn kết giữa các dân tộc, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng không chỉ có nền kinh tế phát triển cao mà còn phải xây dựng một nền văn hóa tương ứng, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Điều đó đảm bảo sự phát triển hài hòa, lành mạnh của chủ nghĩa xã hội. Những đặc trưng trên gắn bó mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất, vừa làm tiền đề, điều kiện, vừa tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển. Cùng với quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, vấn đề có ý nghĩa quan trọng là phải xác định được con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. * Để góp phần xây dựng đất nước, người thanh niên thời kỳ công nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lịch sử về Đảng Cộng sản Việt Nam Cau2: phân tích lận điểm “chính vì đảng LĐVN là đảng của giai cấp công nhân và nông dân lao động cho nên nó phải là đảng của dân tộc VN” . Bản chất. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các tham luận đi sâu phân tích bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam qua văn kiện các kỳ đại hội, tư tưởng Hồ Chí Minh, và đều khẳng định: Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam là bất di bất dịch và đây cũng là một trong những bài học thành công của công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo trong gần 20 năm qua. Nhiều ý kiến cho rằng, chúng ta nên thống nhất với tư tưởng của Hồ Chí Minh tại Đại hội II của Đảng (năm 1951): Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, các tác giả đã phân tích thêm: Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăng - ghen đưa ra một luận điểm hết sức quan trọng là, trong quá trình phát triển của mình giai cấp công nhân sẽ trở thành dân tộc. Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đội tiền phong của giai cấp công nhân mà còn là đội tiền phong của nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc Việt Nam. Bởi vì, Đảng Cộng sản Việt Nam là người duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, trong đấu tranh giải phóng dân tộc và cũng như trong công cuộc đổi mới đất nước. Thành tựu toàn diện về mọi mặt của gần 20 năm đổi mới vừa qua là một trong những minh chứng hùng hồn cho điều đó. Không phải ngẫu nhiên mà trong nhân dân, trong các tầng lớp xã hội, từ miền núi đến miền xuôi, từ nông thôn đến thành thị khi nói về Đảng Cộng sản Việt Nam đều trân trọng gọi là Đảng ta”…với hàm ý Đảng là máu thịt, là hạt nhân lãnh đạo của mọi tầng lớp nhân dân. Điều đó càng chứng tỏ, nhân dân lao động thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là người đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn là người đại diện cho lợi ích của chính mình và của toàn thể dân tộc. Với cách diễn đạt này sẽ có lợi hơn cho việc đoàn kết dân tộc. Tất nhiên, cách diễn đạt như vậy không hề hạ thấp bản chất giai cấp công nhân của đảng, bởi trên thực tế, tính tiên phong của giai cấp công nhân trong mọi hoạt động của Đảng luôn được đưa lên hàng đầu, luôn được nêu lên trước. Có thể thấy, mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều khẳng định rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn mang trong mình bản chất giai cấp công nhân. Vấn đề đặt ra là, khi bàn về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta cần có cách diễn đạt sao cho phù hợp với điều kiện hiện nay, để vừa không phủ nhận bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vừa phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Đặc điểm xã hội việt nam * Cương lĩnh của Đảng ta chỉ rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là một xã hội: - Do nhân dân lao động làm chủ. - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. - Có một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Sáu đặc trưng nêu trên thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta sẽ xây dựng, một xã hội tiến bộ nhất so với các chế độ xã hội đã xuất hiện trước đây. Trong xã hội đó, nhân dân lao động là người chủ chân chính và thực sự của xã hội. Nó chi phối và thể hiện trong toàn bộ thể chế của xã hội, đều hướng vào việc đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đó là sự khác nhau về chất giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó. Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng phải có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và lực lượng sản xuất hiện đại, là cơ sở kinh tế để xóa bỏ nguồn gốc của chế độ người bóc lột người, con người được giải phóng có điều kiện phát triển toàn diện, tạo ra sự bình đẳng trong xã hội và đoàn kết giữa các dân tộc, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng không chỉ có nền kinh tế phát triển cao mà còn phải xây dựng một nền văn hóa tương ứng, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Điều đó đảm bảo sự phát triển hài hòa, lành mạnh của chủ nghĩa xã hội. Những đặc trưng trên gắn bó mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất, vừa làm tiền đề, điều kiện, vừa tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển. Cùng với quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, vấn đề có ý nghĩa quan trọng là phải xác định được con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. * Để góp phần xây dựng đất nước, người thanh niên thời kỳ công nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi môn lịch sử hướng dẫn ôn thi môn lịch sử phương pháp ôn thi môn lịch sử cẩm nang ôn thi môn lịch sử lịch sử đảng cộng sản Việt Nam tìm hiểu lịch sử đảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 138 0 0 -
26 trang 107 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 106 0 0 -
3 trang 100 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 73 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 64 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2): Phần 2
116 trang 55 0 0 -
22 trang 50 0 0
-
3 trang 46 0 0
-
11 trang 45 0 0