Tìm hiểu lời kêu gọi nhân kỷ niệm toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Lời kêu gọi nhân kỷ niệm Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Hồ Chí Minh Toàn tập” nhằm làm sáng tỏ công lao và những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự kiện Toàn quốc kháng chiến nói riêng và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lời kêu gọi nhân kỷ niệm toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 9 (6/2017) tr. 33 - 41TÌM HIỂU LỜI KÊU GỌI NHÂN KỶ NIỆM TOÀN QUỐCKHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHĐào Văn TrưởngTrường Đại học Tây BắcTóm tắt: Ngày 19 - 12 - 1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chính thức bùng nổ. Trong cuộc kháng chiếntrường kỳ, gian khổ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên viết Lời kêu gọi nhân kỷ niệm Toàn quốc khángchiến nhằm khơi dậy và phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần sáng tạo và chủ nghĩa anh hùng cách mạngcủa quần chúng nhân dân. Do đó, bài viết này tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Lời kêu gọi nhân kỷ niệmToàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Hồ Chí Minh Toàn tập” nhằm làm sáng tỏcông lao và những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự kiện Toàn quốc kháng chiến nói riêngvà sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung.Từ khóa: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi, Toàn quốc kháng chiến.1. Đặt vấn đềTrong suốt thời gian diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ ChíMinh thường xuyên viết Lời kêu gọi nhân kỷ niệm Toàn quốc kháng chiến (1947 - 1954)nhằm phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết và sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trongkháng chiến. Những bài viết của Người đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc chiến.Trải qua 70 năm (1946 - 2016), những bài học kinh nghiệm sâu sắc và ý nghĩa lịch sử quantrọng trong những trang viết của Người vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Đặc biệt làtrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự kiện Toàn quốc kháng chiếnSự kiện Cách mạng Tháng Tám thành công (1945) đã mở ra một trang sử mới trong tiếntrình phát triển của lịch sử Việt Nam. Nó đã chấm dứt hơn 80 năm đô hộ của thực dân, phongkiến, giành lại độc lập dân tộc, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước Dân chủNhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á và cũng là mô hình Nhà nước tiến bộ nhất lịch sửViệt Nam, đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, mất nước lên địa vị người làm chủnước nhà. Trong khi, nhân dân Việt Nam hân hoan chào mừng đất nước độc lập thì thực dânPháp lại ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam lần thứ hai, chúng không chịu bằng lòng vớithất bại cay đắng và nhục nhã trước dân tộc Việt Nam anh hùng.Nhờ sự thỏa hiệp của thực dân Anh, thực dân Pháp đã theo chân quân đội Anh vào làmnhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16. Được sự giúp sức của quânAnh, chúng đã nổ súng đánh chiếm Sài Gòn (ngày 23 - 9 - 1945) mở đầu cho cuộc xâm lượcViệt Nam lần thứ hai. Với mong muốn vãn hồi một nền hòa bình mong manh, Chính phủ vàChủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ (6 - 3 - 1946) và TạmNgày nhận bài: 25/11/2016. Ngày nhận đăng: 15/6/2017Liên lạc: Đào Văn Trưởng, e - mail: daovantruong.tp@gmail.com33ước (14 - 9 - 1946) song những cố gắng và nỗ lực của ta đã không đạt được kết quả vì bảntính ngang ngược và hiếu chiến của thực dân Pháp. Chúng đã liên tiếp thực hiện những hànhđộng khiêu khích một cách trắng trợn như: “Ngày 20 - 11 - 1946, quân Pháp mở cuộc tấncông chiếm đóng thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn và đổ bộ lên Đà Nẵng. Ngày 17 và18 - 12 - 1946 tại Hà Nội, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta ở các phố Yên Ninh,Hàng Bún. Chúng ngang ngược đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trậttự ở thủ đô” [1]. Song âm mưu hèn hạ, thâm độc đó của chúng đã hoàn toàn thất bại trước dântộc Việt Nam anh hùng.Trước tình hình đó, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm giương caongọn cờ giải phóng dân tộc, lãnh đạo nhân dân phát động cuộc kháng chiến toàn quốc. Nhưmột quy luật tất yếu khách quan của lịch sử, đúng 20 giờ ngày 19 - 12 - 1946 cuộc khángchiến toàn quốc chính thức diễn ra ở khắp các chiến trường trên cả nước. Nhằm phát huy tốiđa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghiên cứu kỹ lưỡng và chora đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày 19 - 12 - 1946 (Đây được đánh giá là mộttrong những áng thiên cổ hùng văn cùng với “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, “BìnhNgô đại cáo” của Nguyễn Trãi và “Tuyên ngôn độc lập” của Người). Ngoài ra, trong 9 nămkháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên viết Lời kêu gọi nhânkỷ niệm sự kiện Toàn quốc kháng chiến nhằm động viên quần chúng nhân dân anh dũngchiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc.2.2. Nội dung Lời kêu gọi nhân kỷ niệm Toàn quốc kháng chiến (1946 - 1954)* Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19 - 12 - 1946)Trong không khí hào hùng, sôi động của những ngày toàn quốc kháng chiến, Chủ tịchHồ Chí Minh đã thay mặt Trung ương Đảng, Chính phủ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiếnvới những nội dung hết sức cô đọng, súc tích và mang tính thời sự lúc đó. Trước hết, Ngườigiải thích nguyên nhân vì sao ta phải tiến hành kháng chiến “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúngta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dânPháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa” [3]. Theo Người, chúng takhông có con đường nào khác là đứng lên chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Trước âm mưu thâmđộc, hèn hạ của kẻ thù, Người đã thay mặt Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước tuyên bốtrước nhân dân Pháp và nhân dân thế giới rằng: Dù có phải hy sinh đến đâu nhân dân ViệtNam cũng quyết tâm bảo vệ và giữ gìn nền độc lập, tự do “Không, Chúng ta thà hy sinh tất cảchứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” [3]. Để bảo vệ và giữgìn nền độc lập, tự do ấy, Người kêu gọi toàn thể đồng bào và chiến sĩ cả nước phát huy caođộ truyền thống đoàn kết sáng tạo, tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường và chủ nghĩa anhhùng cách mạng trên trận tuyến chống quân thù “Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bấtkỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễlà ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lời kêu gọi nhân kỷ niệm toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 9 (6/2017) tr. 33 - 41TÌM HIỂU LỜI KÊU GỌI NHÂN KỶ NIỆM TOÀN QUỐCKHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHĐào Văn TrưởngTrường Đại học Tây BắcTóm tắt: Ngày 19 - 12 - 1946, cuộc kháng chiến toàn quốc chính thức bùng nổ. Trong cuộc kháng chiếntrường kỳ, gian khổ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên viết Lời kêu gọi nhân kỷ niệm Toàn quốc khángchiến nhằm khơi dậy và phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần sáng tạo và chủ nghĩa anh hùng cách mạngcủa quần chúng nhân dân. Do đó, bài viết này tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Lời kêu gọi nhân kỷ niệmToàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Hồ Chí Minh Toàn tập” nhằm làm sáng tỏcông lao và những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự kiện Toàn quốc kháng chiến nói riêngvà sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung.Từ khóa: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi, Toàn quốc kháng chiến.1. Đặt vấn đềTrong suốt thời gian diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ ChíMinh thường xuyên viết Lời kêu gọi nhân kỷ niệm Toàn quốc kháng chiến (1947 - 1954)nhằm phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết và sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc trongkháng chiến. Những bài viết của Người đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc chiến.Trải qua 70 năm (1946 - 2016), những bài học kinh nghiệm sâu sắc và ý nghĩa lịch sử quantrọng trong những trang viết của Người vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Đặc biệt làtrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự kiện Toàn quốc kháng chiếnSự kiện Cách mạng Tháng Tám thành công (1945) đã mở ra một trang sử mới trong tiếntrình phát triển của lịch sử Việt Nam. Nó đã chấm dứt hơn 80 năm đô hộ của thực dân, phongkiến, giành lại độc lập dân tộc, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước Dân chủNhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á và cũng là mô hình Nhà nước tiến bộ nhất lịch sửViệt Nam, đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, mất nước lên địa vị người làm chủnước nhà. Trong khi, nhân dân Việt Nam hân hoan chào mừng đất nước độc lập thì thực dânPháp lại ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam lần thứ hai, chúng không chịu bằng lòng vớithất bại cay đắng và nhục nhã trước dân tộc Việt Nam anh hùng.Nhờ sự thỏa hiệp của thực dân Anh, thực dân Pháp đã theo chân quân đội Anh vào làmnhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16. Được sự giúp sức của quânAnh, chúng đã nổ súng đánh chiếm Sài Gòn (ngày 23 - 9 - 1945) mở đầu cho cuộc xâm lượcViệt Nam lần thứ hai. Với mong muốn vãn hồi một nền hòa bình mong manh, Chính phủ vàChủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ (6 - 3 - 1946) và TạmNgày nhận bài: 25/11/2016. Ngày nhận đăng: 15/6/2017Liên lạc: Đào Văn Trưởng, e - mail: daovantruong.tp@gmail.com33ước (14 - 9 - 1946) song những cố gắng và nỗ lực của ta đã không đạt được kết quả vì bảntính ngang ngược và hiếu chiến của thực dân Pháp. Chúng đã liên tiếp thực hiện những hànhđộng khiêu khích một cách trắng trợn như: “Ngày 20 - 11 - 1946, quân Pháp mở cuộc tấncông chiếm đóng thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn và đổ bộ lên Đà Nẵng. Ngày 17 và18 - 12 - 1946 tại Hà Nội, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta ở các phố Yên Ninh,Hàng Bún. Chúng ngang ngược đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trậttự ở thủ đô” [1]. Song âm mưu hèn hạ, thâm độc đó của chúng đã hoàn toàn thất bại trước dântộc Việt Nam anh hùng.Trước tình hình đó, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm giương caongọn cờ giải phóng dân tộc, lãnh đạo nhân dân phát động cuộc kháng chiến toàn quốc. Nhưmột quy luật tất yếu khách quan của lịch sử, đúng 20 giờ ngày 19 - 12 - 1946 cuộc khángchiến toàn quốc chính thức diễn ra ở khắp các chiến trường trên cả nước. Nhằm phát huy tốiđa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghiên cứu kỹ lưỡng và chora đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày 19 - 12 - 1946 (Đây được đánh giá là mộttrong những áng thiên cổ hùng văn cùng với “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, “BìnhNgô đại cáo” của Nguyễn Trãi và “Tuyên ngôn độc lập” của Người). Ngoài ra, trong 9 nămkháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên viết Lời kêu gọi nhânkỷ niệm sự kiện Toàn quốc kháng chiến nhằm động viên quần chúng nhân dân anh dũngchiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc.2.2. Nội dung Lời kêu gọi nhân kỷ niệm Toàn quốc kháng chiến (1946 - 1954)* Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19 - 12 - 1946)Trong không khí hào hùng, sôi động của những ngày toàn quốc kháng chiến, Chủ tịchHồ Chí Minh đã thay mặt Trung ương Đảng, Chính phủ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiếnvới những nội dung hết sức cô đọng, súc tích và mang tính thời sự lúc đó. Trước hết, Ngườigiải thích nguyên nhân vì sao ta phải tiến hành kháng chiến “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúngta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dânPháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa” [3]. Theo Người, chúng takhông có con đường nào khác là đứng lên chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Trước âm mưu thâmđộc, hèn hạ của kẻ thù, Người đã thay mặt Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước tuyên bốtrước nhân dân Pháp và nhân dân thế giới rằng: Dù có phải hy sinh đến đâu nhân dân ViệtNam cũng quyết tâm bảo vệ và giữ gìn nền độc lập, tự do “Không, Chúng ta thà hy sinh tất cảchứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” [3]. Để bảo vệ và giữgìn nền độc lập, tự do ấy, Người kêu gọi toàn thể đồng bào và chiến sĩ cả nước phát huy caođộ truyền thống đoàn kết sáng tạo, tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường và chủ nghĩa anhhùng cách mạng trên trận tuyến chống quân thù “Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bấtkỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễlà ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Sự nghiệp cách mạng Việt Nam Sự kiện Cách mạng Tháng Tám Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 346 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 170 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 157 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 122 0 0 -
798 trang 121 0 0
-
3 trang 120 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 113 0 0 -
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
26 trang 109 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0