Tìm hiểu Luật Thanh tra năm 2010 và hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội: Phần 1
Số trang: 200
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.93 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu trình bày nội dung của Luật Thanh tra năm 2010 và hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội. Luật Thanh tra quy định về tổ chức, hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Luật Thanh tra năm 2010 và hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội: Phần 1 QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------- Luật số: 56/2010/QH12 Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 LUẬT THANH TRACăn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi,bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Quốc hội ban hành Luật thanh tra,Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về tổ chức, hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân.Điều 2. Mục đích hoạt động thanh traMục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách,pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòngngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thựchiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do phápluật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước baogồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.2. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đốivới cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệmvụ, quyền hạn được giao.3. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyềntheo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luậtchuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vựcđó.4. Định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt độngthanh tra trong 01 năm của ngành thanh tra do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo đềnghị của Tổng Thanh tra Chính phủ.5. Kế hoạch thanh tra là văn bản xác định nhiệm vụ chủ yếu về thanh tra của cơ quanthực hiện chức năng thanh tra trong 01 năm do Thủ trưởng cơ quan thực hiện chức năngthanh tra xây dựng để thực hiện Định hướng chương trình thanh tra và yêu cầu quản lýcủa Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp.6. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành là cơ quan thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cụcthuộc sở được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.7. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành là công chức được phâncông thực hiện nhiệm vụ thanh tra của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành.8. Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhândân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việcthực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã,phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước.Điều 4. Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra1. Cơ quan thanh tra nhà nước, bao gồm:a) Thanh tra Chính phủ;b) Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra bộ);c) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);d) Thanh tra sở;đ) Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Thanh trahuyện).2. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.Điều 5. Chức năng của cơ quan thanh tra nhà nướcCơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện vàgiúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.Điều 6. Hoạt động thanh traHoạt động thanh tra do Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và người được giao thực hiệnnhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện.Điều 7. Nguyên tắc hoạt động thanh tra1. Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ,kịp thời.2. Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quanthực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổchức, cá nhân là đối tượng thanh tra.Điều 8. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan nhà nướcThủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Luật Thanh tra năm 2010 và hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội: Phần 1 QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------- Luật số: 56/2010/QH12 Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 LUẬT THANH TRACăn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi,bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Quốc hội ban hành Luật thanh tra,Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về tổ chức, hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân.Điều 2. Mục đích hoạt động thanh traMục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách,pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòngngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thựchiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do phápluật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước baogồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.2. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đốivới cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệmvụ, quyền hạn được giao.3. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyềntheo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luậtchuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vựcđó.4. Định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt độngthanh tra trong 01 năm của ngành thanh tra do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo đềnghị của Tổng Thanh tra Chính phủ.5. Kế hoạch thanh tra là văn bản xác định nhiệm vụ chủ yếu về thanh tra của cơ quanthực hiện chức năng thanh tra trong 01 năm do Thủ trưởng cơ quan thực hiện chức năngthanh tra xây dựng để thực hiện Định hướng chương trình thanh tra và yêu cầu quản lýcủa Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp.6. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành là cơ quan thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cụcthuộc sở được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.7. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành là công chức được phâncông thực hiện nhiệm vụ thanh tra của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành.8. Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhândân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việcthực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã,phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước.Điều 4. Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra1. Cơ quan thanh tra nhà nước, bao gồm:a) Thanh tra Chính phủ;b) Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra bộ);c) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);d) Thanh tra sở;đ) Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Thanh trahuyện).2. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.Điều 5. Chức năng của cơ quan thanh tra nhà nướcCơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện vàgiúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.Điều 6. Hoạt động thanh traHoạt động thanh tra do Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và người được giao thực hiệnnhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện.Điều 7. Nguyên tắc hoạt động thanh tra1. Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ,kịp thời.2. Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quanthực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổchức, cá nhân là đối tượng thanh tra.Điều 8. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan nhà nướcThủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Thanh tra năm 2010 Hoạt động thanh tra Kinh tế xã hội Thanh tra nhà nước Thanh tra nhân dân Luật Thanh traTài liệu liên quan:
-
9 trang 232 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 198 1 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 184 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 184 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 164 0 0 -
Mẫu Kế hoạch tiến hành thanh tra, xác minh, kiểm tra
2 trang 130 0 0 -
Kỹ năng lãnh đạo_ Tổng quan về quản trị nhân sự
9 trang 120 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 116 0 0