TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG GIỮA ÂM ĐẦU 'L' CỦA ÂM HÁN VIỆT VÀ THANH MẪU TIẾNG TRUNG HIỆN ĐẠI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.11 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tìm hiểu mối quan hệ đối ứng giữa âm đầu “l” của âm Hán Việt và thanh mẫu tiếng Trung hiện đại thông qua phân tích, thống kê dựa trên nguồn dữ liệu gồm 593 chữ Hán nhằm tìm ra qui luật chung nhất trong mối quan hệ đối ứng của hai loại ngôn ngữ. Từ đó giúp cho sinh viên, những người có hứng thú về ngữ âm tiếng Hán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG GIỮA ÂM ĐẦU “L” CỦA ÂM HÁN VIỆT VÀ THANH MẪU TIẾNG TRUNG HIỆN ĐẠI Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG GIỮA ÂM ĐẦU “L” CỦA ÂM HÁN VIỆT VÀ THANH MẪU TIẾNG TRUNG HIỆN ĐẠI EXPLORE THE RECIPROCAL RELATIONSHIP BETWEEN THE SOUND “L” SOUND OF THE HAN-CHINESE AND CHINESE MODERN CONSANANT SVTH: Huỳnh Thể Na Lớp 07cnt01, Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Thanh Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT Đề tài tìm hiểu mối quan hệ đối ứng giữa âm đầu “l” của âm Hán Việt và thanh mẫu tiếngTrung hiện đại thông qua phân tích, thống kê dựa trên nguồ n dữ liệu gồm 593 chữ Hán nhằm tìmra qui luật chung nhất trong mối quan hệ đối ứng của hai loại ngôn ngữ. Từ đó giúp cho sinh viên,những người có hứng thú về ngữ âm tiếng Hán có thể hiểu biết sâu về mối quan hệ này, đồng thờikhắc phục khó khăn trong giai đoạn mới bắt đầu học tiếng Trung cũng như việc mở rộng hiểu biếtvề ngôn ngữ đích. ABSTRACT The article aims at researching the reciprocal relationship between the first the syllable “l”of the Han-Vietnamese and the modern Chinese sound by analyzing, st atisting based on theresources which include 593 Chinese characters to find out the most general rule about thereciprocal relationship of the tow languages. The research helps the students who are interested inChinese language not only have a deep knowledge about this relationship but also overcome thedifficulties in the first stage of learning Chinese as well as widen their knowledge about the aiminglanguage.1. Đặt vấn đề Lịch sử ngàn năm bắc thuộc của Dân tộc Việt Nam đã tạo nên sự giao thoa văn hóangôn ngữ giữa hai dân tộc Hán và Việt. Với chính sách Hán hóa của nhà Hán, tiếng Hán đãđược giảng dạy ở Việt Nam và người Việt Nam đã sử dụng thứ ngôn ngữ mới đó songsong với tiếng Việt- tiếng nói truyền miệng. Người Việt Nam tiếp thu tiếng Hán và chữHán, đồng thời đã Việt hóa nhiều từ của tiếng Hán thành từ tiếng Việt, gọi là từ Hán Việt.Theo thống kê của các nhà nghiên cứu hiện nay lượng từ gốc Hán trong hệ thống từ vựngtiếng Việt chiếm khoảng 75%. Sự giao thoa về mặt ngữ nghĩa và ngữ âm giữa hai thành tốHán – Việt trước kia (theo Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn sự giao thoa rõ nét nhất diễn ra vàogiai đoạn nhà Đường, trước và sau giai đoạn này cũng có hiện tượng giao thoa ngôn ngữnhưng diễn ra không toàn diện và ồ ạt như giai đoạn trên) có ảnh hưởng gì đến sự pháttriển nội tại của hai loại ngôn ngữ Trung – Việt hiện nay hay không và nguồn gốc của sựgiao thoa này có giúp ích gì cho người Việt Nam trong quá trình học tiếng Trung haykhông? Đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu ngônngữ hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Ai cũng thừa nhận khi học tiếng Trung rằng tiếng Trung là một ngôn ngữ rất phứctạp và rất khó đọc, khó viết. Nhưng có một điều mà người học tiếng Trung đều cảm thấy 445 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010thú vị là khi đọc tiếng Trung ta thấy rất gần với cách đọc của âm Hán Việt của chúng ta vàcó nhiều từ chúng ta không biết cách viết nhưng biết cách đọc nhờ vào việc ghép âm HánViệt. Vấn đề là chúng ta phải biết vận dụng mối quan hệ logic giữa ngữ âm tiếng Hán vàâm Hán Việt vào thực tế để khi giao tiếp chúng ta phản ứng linh hoạt hơn. Từ những vấn đề trình bày trên, việc “tìm hiểu mối quan hệ đối ứng giữa âm đầu“l” của âm Hán Việt và thanh mẫu tiếng Trung hiện đại” là một việc làm cần thiết vì ngườiviết không tự bằng lòng vào sự giải thích chung chung về nguồn gốc mối quan hệ giữathanh mẫu tiếng Trung và phụ âm đầu âm Hán Việt nên đưa ra cách kiến giải của mìnhnhằm cho sinh viên cũng như những người có hứng thú về ngữ âm tiếng Hán có thể hiểubiết sâu về mối quan hệ này đồng thời khắc phục khó khăn trong giai đoạn mới bắt đầu họctiếng Trung cũng như việc mở rộng hiểu biết về ngôn ngữ đích.2. Kết quả thu được của đề tài nghiên cứu2.1. Lý giải nguồn gốc của vấn đề Trên cơ sở kết quả đối chiếu thu được chúng tôi phát hiện có 577/ 593 (chiếm97.3%) chữ Hán có âm đầu của âm Hán Việt tương ứng với thanh mẫu /l/ của tiếng Trunghiện đại. 16/ 593 (chiếm 2.7%) chữ Hán không có mối quan hệ đối ứng này. Trong số nàymối quan hệ đối ứng là Hán Việt /l/ sang tiếng Trung /y/ là ba chữ (滟[liễm/yan4],杳[liểu/yao3], 轧[loát/ya4]); sang tiếng Trung /j/ là ba chữ (屦窭[lũ/ju4[,拣[luyến/jian3]); sang tiếng Trung /ch/ là hai chữ (螭黐[li/chi3]); sang tiếng Trung /n/ làhai chữ (辇[liễn/nian3], 弄[lộng/nong4]); sang tiếng Trung /d/ là một chữ (棣[ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG GIỮA ÂM ĐẦU “L” CỦA ÂM HÁN VIỆT VÀ THANH MẪU TIẾNG TRUNG HIỆN ĐẠI Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG GIỮA ÂM ĐẦU “L” CỦA ÂM HÁN VIỆT VÀ THANH MẪU TIẾNG TRUNG HIỆN ĐẠI EXPLORE THE RECIPROCAL RELATIONSHIP BETWEEN THE SOUND “L” SOUND OF THE HAN-CHINESE AND CHINESE MODERN CONSANANT SVTH: Huỳnh Thể Na Lớp 07cnt01, Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Thanh Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT Đề tài tìm hiểu mối quan hệ đối ứng giữa âm đầu “l” của âm Hán Việt và thanh mẫu tiếngTrung hiện đại thông qua phân tích, thống kê dựa trên nguồ n dữ liệu gồm 593 chữ Hán nhằm tìmra qui luật chung nhất trong mối quan hệ đối ứng của hai loại ngôn ngữ. Từ đó giúp cho sinh viên,những người có hứng thú về ngữ âm tiếng Hán có thể hiểu biết sâu về mối quan hệ này, đồng thờikhắc phục khó khăn trong giai đoạn mới bắt đầu học tiếng Trung cũng như việc mở rộng hiểu biếtvề ngôn ngữ đích. ABSTRACT The article aims at researching the reciprocal relationship between the first the syllable “l”of the Han-Vietnamese and the modern Chinese sound by analyzing, st atisting based on theresources which include 593 Chinese characters to find out the most general rule about thereciprocal relationship of the tow languages. The research helps the students who are interested inChinese language not only have a deep knowledge about this relationship but also overcome thedifficulties in the first stage of learning Chinese as well as widen their knowledge about the aiminglanguage.1. Đặt vấn đề Lịch sử ngàn năm bắc thuộc của Dân tộc Việt Nam đã tạo nên sự giao thoa văn hóangôn ngữ giữa hai dân tộc Hán và Việt. Với chính sách Hán hóa của nhà Hán, tiếng Hán đãđược giảng dạy ở Việt Nam và người Việt Nam đã sử dụng thứ ngôn ngữ mới đó songsong với tiếng Việt- tiếng nói truyền miệng. Người Việt Nam tiếp thu tiếng Hán và chữHán, đồng thời đã Việt hóa nhiều từ của tiếng Hán thành từ tiếng Việt, gọi là từ Hán Việt.Theo thống kê của các nhà nghiên cứu hiện nay lượng từ gốc Hán trong hệ thống từ vựngtiếng Việt chiếm khoảng 75%. Sự giao thoa về mặt ngữ nghĩa và ngữ âm giữa hai thành tốHán – Việt trước kia (theo Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn sự giao thoa rõ nét nhất diễn ra vàogiai đoạn nhà Đường, trước và sau giai đoạn này cũng có hiện tượng giao thoa ngôn ngữnhưng diễn ra không toàn diện và ồ ạt như giai đoạn trên) có ảnh hưởng gì đến sự pháttriển nội tại của hai loại ngôn ngữ Trung – Việt hiện nay hay không và nguồn gốc của sựgiao thoa này có giúp ích gì cho người Việt Nam trong quá trình học tiếng Trung haykhông? Đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu ngônngữ hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Ai cũng thừa nhận khi học tiếng Trung rằng tiếng Trung là một ngôn ngữ rất phứctạp và rất khó đọc, khó viết. Nhưng có một điều mà người học tiếng Trung đều cảm thấy 445 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010thú vị là khi đọc tiếng Trung ta thấy rất gần với cách đọc của âm Hán Việt của chúng ta vàcó nhiều từ chúng ta không biết cách viết nhưng biết cách đọc nhờ vào việc ghép âm HánViệt. Vấn đề là chúng ta phải biết vận dụng mối quan hệ logic giữa ngữ âm tiếng Hán vàâm Hán Việt vào thực tế để khi giao tiếp chúng ta phản ứng linh hoạt hơn. Từ những vấn đề trình bày trên, việc “tìm hiểu mối quan hệ đối ứng giữa âm đầu“l” của âm Hán Việt và thanh mẫu tiếng Trung hiện đại” là một việc làm cần thiết vì ngườiviết không tự bằng lòng vào sự giải thích chung chung về nguồn gốc mối quan hệ giữathanh mẫu tiếng Trung và phụ âm đầu âm Hán Việt nên đưa ra cách kiến giải của mìnhnhằm cho sinh viên cũng như những người có hứng thú về ngữ âm tiếng Hán có thể hiểubiết sâu về mối quan hệ này đồng thời khắc phục khó khăn trong giai đoạn mới bắt đầu họctiếng Trung cũng như việc mở rộng hiểu biết về ngôn ngữ đích.2. Kết quả thu được của đề tài nghiên cứu2.1. Lý giải nguồn gốc của vấn đề Trên cơ sở kết quả đối chiếu thu được chúng tôi phát hiện có 577/ 593 (chiếm97.3%) chữ Hán có âm đầu của âm Hán Việt tương ứng với thanh mẫu /l/ của tiếng Trunghiện đại. 16/ 593 (chiếm 2.7%) chữ Hán không có mối quan hệ đối ứng này. Trong số nàymối quan hệ đối ứng là Hán Việt /l/ sang tiếng Trung /y/ là ba chữ (滟[liễm/yan4],杳[liểu/yao3], 轧[loát/ya4]); sang tiếng Trung /j/ là ba chữ (屦窭[lũ/ju4[,拣[luyến/jian3]); sang tiếng Trung /ch/ là hai chữ (螭黐[li/chi3]); sang tiếng Trung /n/ làhai chữ (辇[liễn/nian3], 弄[lộng/nong4]); sang tiếng Trung /d/ là một chữ (棣[ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ học phương pháp dạy học hán việt thanh mẫu tiếng trung quan hệ đối ứngTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 603 2 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0