Danh mục

Tìm hiểu Môi trường và con người

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 158.50 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, có quá nhi u thành viên th h @ thích dùng đ ăn nhanh, nh ng cu n sácề ế ệ ồ ữ ố hđọc lướt, quán Net siêu tốc với những “quả” game online giết thời gian, nhưng thờigian dành cho việc đọc thì hầu như có rất ít các bạn trẻ bố trí cho mình...Không ít người trong số chúng ta quan niệm rằng, đọc đơn thuần chỉ là một hình thứcđể tiếp nhận thông tin. Quan niệm đó tuy không sai nhưng thực sự chưa đầy đủ. Ðọcđược xem là một trong những loại hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Môi trường và con ngườiNgày nay, có quá nhiều thành viên thế hệ @ thích dùng đồ ăn nhanh, những cuốn sáchđọc lướt, quán Net siêu tốc với những “quả” game online giết thời gian, nhưng thờigian dành cho việc đọc thì hầu như có rất ít các bạn trẻ bố trí cho mình...Không ít người trong số chúng ta quan niệm rằng, đọc đơn thuần chỉ là một hình thứcđể tiếp nhận thông tin. Quan niệm đó tuy không sai nhưng thực sự chưa đầy đủ. Ðọcđược xem là một trong những loại hình văn hoá.Văn hoá đọc ở đây không chỉ dừng lại ở kỹ năng đọc mà hiểu rộng hơn đó chính làvăn hoá tích luỹ thông qua cả kỹ năng nghe, nhìn. Tuy nhiên, văn hoá đọc của giới trẻhiện nay lại là vấn đề đáng quan ngại của toàn xã hội, cũng như những người có tâmhuyết với nó.Nói đến văn hoá đọc thì ông cha ta luôn là tấm gương sáng để chúng ta học tập như LêQuý Ðôn, Nguyễn Trường Tộ... Quá trình tự học, tự tìm tòi kiến thức qua sách vở, tàiliệu đã giúp người xưa có vốn văn hoá sống thật đáng trân trọng. Vậy còn giới trẻ bâygiờ thì sao? Quanh họ có biết bao trường học, trung tâm, thầy cô, gia sư... với điềukiện có sẵn của một xã hội phát triển, họ có cơ hội chọn cho mình một con đườnghọc “đơn giản” mà “hiệu quả” nhất. Họ quen nhận kiến thức từ người khác và chínhđiều này đã dẫn tới một hệ quả tất yếu, đó là sự ỉ lại và tính thụ động trong việc khaithác và tiếp nhận thông tin. Nếu không có những biện pháp khắc phục, hay một cáchnhẹ nhàng hơn là khuyến khích các bạn trẻ có lòng ham mê đọc sách để tự tìm tòi vàrút ra cho bản thân những bài học của riêng mình; nếu để cho hiện trạng này trở nênphổ biến và kéo dài thì thật khó hy vọng vào những ý tưởng sáng tạo, những công trìnhkhoa học tầm cỡ trong tuong lai. Khi được hỏi về vấn đề này, PGS.TS Nguyễn ThịMinh Thái, giảng viên Khoa Báo chí, (Trường Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)đã trăn trở: “Văn hoá đọc của thanh niên Việt Nam hiện nay đang xuống cấp một cáchnghiêm trọng. Thời gian, phương pháp học tập cũng như sự đa dạng của các phươngtiện thông tin đại chúng là một trong những nguyên nhân làm cho các bạn trẻ sao nhãngviệc đọc và nghiên cứu những tác phẩm giá trị. Nhưng quan trọng hơn hết là ý thứcduy trì và phát triển văn hoá đọc của giới trẻ chúng ta chưa cao” .Ngày nay, có quá nhiều thành viên thế hệ @ thích dùng đồ ăn nhanh, những cuốn sáchđọc lướt, quán Net siêu tốc với những “quả” game online giết thời gian, nhưng thờigian dành cho việc đọc thì hầu như có rất ít các bạn trẻ bố trí cho mình... Có lẽ, aicũng ý thức rõ nhịp sống nhanh chính là biểu hiện của tính năng động, nhạy bén củagiới trẻ ngày nay nhưng sự phát triển về lượng chỉ thực sự tồn tại một cách bền vữngkhi song hành với chất. Vấn đề đặt ra hiện nay là các bạn trẻ dường như dễ chấpnhận những giai điệu đơn giản của các bản nhạc viết vội, những cuốn sách nghèo nànvề thông tin, vụng về trong biên tập... Họ chẳng mấy khi dừng lại ở những trang viếtđầy tính nhân văn về cách đối nhân xử thế, về một thân phận đáng thương hay nhữngcuốn sách kinh điển, những tuyển tập lịch sử hào hùng của các dân tộc... để biết đượctrách nhiệm, bổn phận của mình. Dần dần người trẻ có một tâm lý “lười đọc” nhữnggì buộc họ phải tư duy, động não. Và, hậu quả chúng có thể làm thô ráp đi nhữngphẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ.Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại với tốc độ phát triển nhanh, phải đốimặt và xử lý vô vàn các thông tin, sự việc khác nhau, các bạn trẻ phải cố gắng hết sứcđể tồn tại đúng với thời đại của mình. Nhưng bên cạnh đó cũng rất cần sự tích luỹ, đólà sự tích luỹ về văn hoá, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, cách sống... mà việc tíchluỹ đó chỉ có thể có được qua việc ÐỌC. Tuy nhiên, ngoài sự nỗ lực của các bạn trẻđể ngày càng tiến đến gần cái đích của VĂN HOÁ ÐỌC thì những người có tráchnhiệm, có tâm huyết với vấn đề này cần cố gắng đa dạng hoá phương thức làm sách,đặc biệt là những cuốn sách nặng về lý luận, diễn giải để tạo ra những cuốn sách phổthông với hình thức phù hợp, đáp ứng được những nhu cầu thông tin đa dạng, phongphú có khả năng tiếp cận cao với độc giả, nhất là độc giả trẻ.Văn hóa đọc ở Việt Nam, cần dựng lại từ nền móngVừa qua, tại Hà Nội, Bộ VHTT&DL đã tổ chức cuộc hội thảo với chủ đề Địnhhướng và giải pháp phát triển văn hóa đọc ở VN nhằm lấy ý kiến đóng góp để hoànthiện Chiến lược quốc gia về phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đang được BộVHTT&DL xây dựng. Lật lại một vấn đề không mới tại một hội thảo có tính chiếnlược quốc gia, mới nhận ra rằng lâu nay chúng ta chưa hề có văn hóa đọc theo đúngnghĩa.Việt Nam chưa có văn hóa đọc theo đúng nghĩaĐó là một thực trạng buồn không chỉ tại hội thảo lần này mà từ trước đó, nhiều cuộctọa đàm hội thảo, nhiều bài báo khác đã đề cập tới. Theo báo cáo của ngành văn hóa,trong năm qua, mỗi người Việt mua 3,3 quyển sách. Thế nhưng con số ấy mang nặngtính hình thức vì có tới 80% trong đó là sách giáo khoa, các loại sách còn lại chỉ chiếm20%. Đã thế, việc mua sách giáo khoa khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: