Tìm hiểu ngụ ngôn chính trị của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh _1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Các bạn thân mến, Bao lâu nay chúng ta làm việc với nhau. Mặc dầu chúng ta là những người khác giống, khác nước, khác tôn giáo, chúng ta đã thân yêu nhau như anh em. Chúng ta cùng chịu chung một nỗi đau khổ: sự bạo ngược của chế độ thực dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu ngụ ngôn chính trị của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh _1 Tìm hiểu ngụ ngôn chínhtrị của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh “Các bạn thân mến, Bao lâu nay chúng ta làm việc với nhau. Mặc dầu chúng ta là những người khác giống, khác nước, khác tôn giáo, chúng ta đãthân yêu nhau như anh em. Chúng ta cùng chịu chung một nỗi đau khổ: sự bạo ngược của chế độ thực dân.Chúng ta đấu tranh vì một lý tưởng chung: giải phóng đồng bào chúng ta và giành độc lậpcho Tổ quốc chúng ta. Chúng ta phải làm gì? Chúng ta không thể đặt vấn đề ấy một cách máy móc. Điều đó tùy hoàn cảnh của mỗi dân tộc chúng ta. Đối với tôi, câu trả lời đã rõ ràng: trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổchức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập…” (Tập 1,tr.192). Nội dung bức thư này càng khẳng định cho ý nghĩa của truyện Đồng tâm nhấttrí là tuy mục đích thì chung nhưng với mỗi trường hợp thì phải có cách riêng chứkhông làm theo nhau một cách mù quáng máy móc như anh Hai và anh Ba nọ. Đồngtâm nhất trí viết bằng tiếng Pháp hướng tới độc giả là các đồng chí, đồng bào biết tiếngPháp, in trên báo Nhân đạo ngày 29-9-1922, vì là một tác phẩm văn học nên ý nghĩa củanó phải kín đáo, bóng gió như vậy. Lá thư này cho thấy một bước ngoặt trong đời hoạt động cách mạng của Người:hướng về Đông Dương, dĩ nhiên, mục đích tối thượng của Nguyễn Ái Quốc là giải phóngdân tộc mình, nhân dân mình nên Người giành nhiều tâm huyết hơn cả để thức tỉnh cả “dântộc An Nam”, nhất là thanh niên. Trong Bản án chế độ thực dân Pháp có phần Phụ lục Gửithanh niên An Nam: “Người Airlan, Ai Cập, Triều Tiên, Ấn Độ, tất cả những người chiếnbại hôm qua và nô lệ hôm nay đó, đương đấu tranh dũng cảm cho nền độc lập ngày mai củahọ. Riêng người An Nam, thì vẫn cứ thế: sẵn sàng làm nô lệ”. Những dòng cuối cùng tácgiả đưa ra lời bình luận thức tỉnh: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám Thanh niên già cỗicủa Người không sớm hồi sinh” (Tập 2, tr.129, 133). Trong Thư trả lời ông H. (Thượng Huyền) ngày 9-4-1925 (Tập 2, tr.156-165)Nguyễn Ái Quốc mượn truyện ngụ ngônHội đồng chuột để châm biếm mỉa mai thói xấucủa người An Nam. Sau khi tóm tắt truyện này, tác giả đưa ra lời bình luận đắt giá như sau: “Phải, không một con chuột nào của La Phôngten nói trong thơ ngụ ngôn dám buộcchuông lên cổ mèo; tuy vậy chúng đều căm ghét kẻ thù của chúng và đồng tình sẽ treo cổnó lên. Những con chuột ấy thật là hơn hẳn “những con chuột An Nam” không biết căm thù“những con mèo Pháp”, vì những con chuột này không biết đoàn kết lại để bàn việc tiêudiệt những con mèo kia, chúng sợ rằng trong hàng ngũ chuột của chúng sẽ có con đi báovới mèo Pháp. Những người tự hào là dòng giống Rồng Tiên lại không bằng chuột! Thật là hổ thẹn,có phải không thưa ông!” (Tập 2, tr.164). Lời bình hướng tới hai sự phê phán đích đáng:tinh thần bạc nhược, đớn hèn và sự phản bội xấu xa. Toát lên một chân lý phổ quát: ngườiAn Nam phải biết đoàn kết lại thì mới sửa chữa được những thói xấu ấy. Và đến Truyện ngụ ngôn được Người viết tại Quảng Châu năm 1925 (Tập 2, tr.444)thì tinh thần phê phán còn cao hơn và ý nghĩa rõ ràng hơn cho đối tượng là “dân An Nam”.Truyện có lời mở đầu mang tính mời gọi, hấp dẫn: “Hãy nghe câu chuyện ngụ ngôn này. Tất cả các bạn, hãy im lặng và lắng nghe! Loài vật đang tranh nhau công trạng…”. Có thể tóm tắt truyện thế này, con rồng tự hào là thủy tổ của người An Nam có nhiềubậc anh hùng cứu nước. Con tôm “phản biện” lại, nói tôm sướng hơn người An Nam vìthân nó cong là do ý trời còn người An Nam lưng còng là chịu sưu cao thuế nặng. Con cừuđồng tình nói, người An Nam giống loài thỏ, cừu bị cắt lông một năm một lần nhưng ngườiAn Nam bị Pháp bóc lột tứ thời. Rắn nói người Pháp “khẩu Phật tâm xà” mà người AnNam lại rước họ vào nước mình. Voi buồn cho người An Nam “rước voi về giày mả tổ”.Lươn chê người An Nam dễ để cho đồng tiền cám dỗ. Chuột mỉa mai người An Namkhông nghĩ gì đến đất nước. Gà trống khinh người An Nam vì tiền mà bội bạc. Cá chépsung sướng bởi mình sẽ có ngày hóa rồng mà buồn thay cho dân An Nam suốt đời nô lệ màkhông dám vùng lên… Kết lại câu chuyện là lời bình luận của người kể: “Ôi, những ngườiAn Nam, các anh phải luôn nhớ rằng đoàn kết làm nên sức mạnh”. Dễ thấy một sự học tập hình thức truyện Lục súc tranh công trong ngụ ngôn dân gianđể châm biếm sự ươn hèn, yếu đuối, bạc nhược cam chịu nô lệ nhục nhã của “dân AnNam”. Câu chuyện không chỉ đáng đọc ở cái thời đất nước ta đắm chìm trong nô lệ màcũng rất đáng đọc ở cái thời nay, đọc để tự ý thức về tinh thần vươn lên, về cởi bỏ nhữngtâm lý xấu, tính cách xấu… Hôm nay người ta nói nhiều đến phản biện, phản biện xã hội,coi phản biện như là một hình thức tư duy mới mẻ, tiến bộ. Thực ra phản biện, phản biện xãhội luôn là một thuộc tính tư duy của con người, càng có ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu ngụ ngôn chính trị của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh _1 Tìm hiểu ngụ ngôn chínhtrị của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh “Các bạn thân mến, Bao lâu nay chúng ta làm việc với nhau. Mặc dầu chúng ta là những người khác giống, khác nước, khác tôn giáo, chúng ta đãthân yêu nhau như anh em. Chúng ta cùng chịu chung một nỗi đau khổ: sự bạo ngược của chế độ thực dân.Chúng ta đấu tranh vì một lý tưởng chung: giải phóng đồng bào chúng ta và giành độc lậpcho Tổ quốc chúng ta. Chúng ta phải làm gì? Chúng ta không thể đặt vấn đề ấy một cách máy móc. Điều đó tùy hoàn cảnh của mỗi dân tộc chúng ta. Đối với tôi, câu trả lời đã rõ ràng: trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổchức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập…” (Tập 1,tr.192). Nội dung bức thư này càng khẳng định cho ý nghĩa của truyện Đồng tâm nhấttrí là tuy mục đích thì chung nhưng với mỗi trường hợp thì phải có cách riêng chứkhông làm theo nhau một cách mù quáng máy móc như anh Hai và anh Ba nọ. Đồngtâm nhất trí viết bằng tiếng Pháp hướng tới độc giả là các đồng chí, đồng bào biết tiếngPháp, in trên báo Nhân đạo ngày 29-9-1922, vì là một tác phẩm văn học nên ý nghĩa củanó phải kín đáo, bóng gió như vậy. Lá thư này cho thấy một bước ngoặt trong đời hoạt động cách mạng của Người:hướng về Đông Dương, dĩ nhiên, mục đích tối thượng của Nguyễn Ái Quốc là giải phóngdân tộc mình, nhân dân mình nên Người giành nhiều tâm huyết hơn cả để thức tỉnh cả “dântộc An Nam”, nhất là thanh niên. Trong Bản án chế độ thực dân Pháp có phần Phụ lục Gửithanh niên An Nam: “Người Airlan, Ai Cập, Triều Tiên, Ấn Độ, tất cả những người chiếnbại hôm qua và nô lệ hôm nay đó, đương đấu tranh dũng cảm cho nền độc lập ngày mai củahọ. Riêng người An Nam, thì vẫn cứ thế: sẵn sàng làm nô lệ”. Những dòng cuối cùng tácgiả đưa ra lời bình luận thức tỉnh: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám Thanh niên già cỗicủa Người không sớm hồi sinh” (Tập 2, tr.129, 133). Trong Thư trả lời ông H. (Thượng Huyền) ngày 9-4-1925 (Tập 2, tr.156-165)Nguyễn Ái Quốc mượn truyện ngụ ngônHội đồng chuột để châm biếm mỉa mai thói xấucủa người An Nam. Sau khi tóm tắt truyện này, tác giả đưa ra lời bình luận đắt giá như sau: “Phải, không một con chuột nào của La Phôngten nói trong thơ ngụ ngôn dám buộcchuông lên cổ mèo; tuy vậy chúng đều căm ghét kẻ thù của chúng và đồng tình sẽ treo cổnó lên. Những con chuột ấy thật là hơn hẳn “những con chuột An Nam” không biết căm thù“những con mèo Pháp”, vì những con chuột này không biết đoàn kết lại để bàn việc tiêudiệt những con mèo kia, chúng sợ rằng trong hàng ngũ chuột của chúng sẽ có con đi báovới mèo Pháp. Những người tự hào là dòng giống Rồng Tiên lại không bằng chuột! Thật là hổ thẹn,có phải không thưa ông!” (Tập 2, tr.164). Lời bình hướng tới hai sự phê phán đích đáng:tinh thần bạc nhược, đớn hèn và sự phản bội xấu xa. Toát lên một chân lý phổ quát: ngườiAn Nam phải biết đoàn kết lại thì mới sửa chữa được những thói xấu ấy. Và đến Truyện ngụ ngôn được Người viết tại Quảng Châu năm 1925 (Tập 2, tr.444)thì tinh thần phê phán còn cao hơn và ý nghĩa rõ ràng hơn cho đối tượng là “dân An Nam”.Truyện có lời mở đầu mang tính mời gọi, hấp dẫn: “Hãy nghe câu chuyện ngụ ngôn này. Tất cả các bạn, hãy im lặng và lắng nghe! Loài vật đang tranh nhau công trạng…”. Có thể tóm tắt truyện thế này, con rồng tự hào là thủy tổ của người An Nam có nhiềubậc anh hùng cứu nước. Con tôm “phản biện” lại, nói tôm sướng hơn người An Nam vìthân nó cong là do ý trời còn người An Nam lưng còng là chịu sưu cao thuế nặng. Con cừuđồng tình nói, người An Nam giống loài thỏ, cừu bị cắt lông một năm một lần nhưng ngườiAn Nam bị Pháp bóc lột tứ thời. Rắn nói người Pháp “khẩu Phật tâm xà” mà người AnNam lại rước họ vào nước mình. Voi buồn cho người An Nam “rước voi về giày mả tổ”.Lươn chê người An Nam dễ để cho đồng tiền cám dỗ. Chuột mỉa mai người An Namkhông nghĩ gì đến đất nước. Gà trống khinh người An Nam vì tiền mà bội bạc. Cá chépsung sướng bởi mình sẽ có ngày hóa rồng mà buồn thay cho dân An Nam suốt đời nô lệ màkhông dám vùng lên… Kết lại câu chuyện là lời bình luận của người kể: “Ôi, những ngườiAn Nam, các anh phải luôn nhớ rằng đoàn kết làm nên sức mạnh”. Dễ thấy một sự học tập hình thức truyện Lục súc tranh công trong ngụ ngôn dân gianđể châm biếm sự ươn hèn, yếu đuối, bạc nhược cam chịu nô lệ nhục nhã của “dân AnNam”. Câu chuyện không chỉ đáng đọc ở cái thời đất nước ta đắm chìm trong nô lệ màcũng rất đáng đọc ở cái thời nay, đọc để tự ý thức về tinh thần vươn lên, về cởi bỏ nhữngtâm lý xấu, tính cách xấu… Hôm nay người ta nói nhiều đến phản biện, phản biện xã hội,coi phản biện như là một hình thức tư duy mới mẻ, tiến bộ. Thực ra phản biện, phản biện xãhội luôn là một thuộc tính tư duy của con người, càng có ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 716 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 458 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 369 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0