Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.04 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa" Phần 2 trình bày về kinh tế tri thức lý luận và thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2 Phần hai: KINH TẾ TRI THỨC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ NGHĨA MÁC VÀ K IN H TẾ TRI THỨC H E Z O X IU . M a k e s i z h u y i h e z h i s h i jingji. “Dangdaĩ sichao”, 1999n., d.lq., d.42-52v. /. K IN H T Ế TR I THỨC - LỤ C LƯỢNG SẢN XUẤT TIN H THẨN TRONG L Ý LUẬN VẾ L ự c LƯỢNG SÀN XUẤT Kinh tế tri thức là một khái niệm mởi có từ khi công nghiệp phần mềm được dâ’y lên. Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế thì kinh tế tri thức là kinh tê được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phôi và sử dụng tri thức và thông tin. Theo định nghĩa của Trung Quôc thì đó là kinh tẽ dựa trẽn cơ sở sáng tạo, phố biến và sử dụng thông tin. Tri thức và thông tin tuy có quan hệ với nhau nhưng không phải là một khái niệm đồng nhất. Trước đây người ta đã gọi ngành công nghiệp xây dựng trên cơ sở kỹ thuật thông tin là công nghiệp thông tin. Và có ngưòi đã nhận định rằng thê giới đã hoặc sắp bước vào thời đại thông tin. Mặc dù vậy. so với kinh tế thông tin thì 115 khái niệm kinh t ế tri thức có một nội hàm rõ ràng là rộng hơn. H ạt nhân của kinh t ế tri thức là sán g tạo tri thức, trong khi đó kinh t ế thông tin chú trọng nhiều hơn vào việc pho cập thông tin. Kinh tê tri thức vốn không phải là một khái niệm hoàn toàn mói. Chủ nghĩa Mác nói về lực lượng sản xu ất gồm hai bộ phận. Một là lực lượng sản xuất vật chất và một nữa là lực lượng sản xu ất tinh thần. Lực lượng sản xuâ't đầu sản xuâ't ra sản phẩm vật chất và lực lượng sản xu ất sau sản xu ất ra sản phẩm tinh thần. K inh tê tri thức chính là lực lượng sán xuất tinh thần được đề cập đến trong lý lu ận m ácxit. Trong lý luận m ácxít trưốc đây, mỗi khi nói đến lực lượng sàn xuất, người ta thường hiểu đó là lực lượng sản xuất vật chất và cho ràng có như vậy mới là chủ nghĩa “duy vật” lịch sử. N hưng thực ra, đó là sự h iểu lầm rất lốn về thu yết duy vật. Chủ nghĩa Mác nh ặn định th ế giói thông nhất ở tính vật chất. Tinh th ần là sản phẩm của các hoạt động bộ não người. E ngels từng vạch ra một cách sâu sác ràng người ta “không thể tách ròi tư duy khỏi vật chất mà người ta tư duy về nó” (Tuyển tập M arx E ngels. Tập 3, tr. 384). L ênin nói rằng: “Bức tranh th ế giới là bức tranh về vật chất đang vận động và tư d u y v ậ t chát'. Và đúng là chủ nghĩa Mác còn nhận định rằng vật chất là tính thứ nhất, tinh thần là tính thứ hai. Tinh thần là sự phản ánh cúa vật chất, bao gồm sự phàn ánh đúng và cả những phản ánh sai không thê tránh khỏi. N hững gì đáo ngược mối 116 quan hệ giữa hai cái trên đêu thuộc vê thuyết duy tâm. Tuy nhiên, Lênin cũng chỉ rõ rằng: “Sự đôí lập giữa vật châ't với ý thức chỉ m ang ý nghĩa tuyệt đôi trong một phạm vi rất có hạn. Ớ đây, nó chỉ có ý nghĩa tuyệt đôi trong phạm vi vấn đề cơ bản của lý luận về nhận thức thừa nhận cái gì thuộc tính thứ nhất và cái gì thuộc tính thứ hai. Còn vượt ra ngoài phạm vi này thì sự đối lập giữa vật chất với ý thức rõ ràng chỉ là tương đối mà thôi” (Tuyển tập Lênin. Tập 2, tr. 361). Như vậy có nghĩa là sự đốì lập giữa vật chất với ý thức được lập nên trong môi quan hệ qua lại giữa hai cái: cái nào có trưốc cái nào có sau, cái nào là cái phàn ánh và cái nào là cái bị phản ánh, cũng tức là được lập nên từ góc độ vấn đề cơ bản nhận thức luận. Còn vượt ra ngoài phạm vi này thì phải nhận định rằng tinh thần là rihững hoạt động của vật chất và là những hoạt động của vật chãt ở cấp cao nhất. Vì vậy, gộp lực lượng sản xuất tinh thần vào trong khái niệm lực lượng sản xuất không những không trái vói thuyết duy vật, mà ngược lại còn nhấn mạnh thêm thuyết duy vật mácxít và đó chính là thuyết duy vật năng động bao gồm trong bản thân nó tính năng động. Tuy nhiên, các tác phẩm m ácxít trước đây đã nặng về tìm hiểu lực lượng sản xuất vật chất. Trước hết, bởi vì trong thời đại Mác thì lực lượng sản xuất tinh thần lấy việc sản xuất các sản phẩm tinh thần, như văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật v.v... làm mục đích chì mới chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong 117 toàn bộ xã hội. Bây giờ thòi đại đã th ay đòi. Cuốn sách N ền kin h t ế dự a trên cơ sở tri thức do Tổ chức Hợp tác và P hát triển K inh tê (OECD) xu ất bàn, v iế t ràng: “Hơn 50% tổng giá trị sản xuất trong nước (GDP) của các nưốc th àn h viên chủ yếu của OECD bây giờ đã lấy tri thức làm cơ sở”. Bởi vậy, xu thê của thời đại là, ở các nưóc phát triến thì lực lượng sản xu ất tinh thần đã chiếm tỷ trọng vượt hơn so với lực lượng sản xuất vật chất. II. KINH T Ế TRI THỨC T Í \ H ĐẾX N A Y LÀ N G ÀNH SÁA XUẤT T H Ứ T Ư T IẾ P TH EO C Á C NGÀNH SẢM X U Ấ T T H Ứ NHÁT. THỨ H A I, THỨ BA ĐÀ LẲ N LƯỢT RA ĐỜ I ơ các nước phát triển, vì sao tỷ trọng lực lượng sản xu ất tinh th ần của vật chất lại vượt hơn so với lực lượng sản xu ất vật chất? Trước hết, vì đi đôi vối sự giàu có của con người tăn g lên thì nh u cầu của con người, về sô' lượng cũng như v ề chất lượng, đều có những biến đôi sâu sắc và theo sau đó là sự biến đổi sâu sắc về kết cấu công nghiệp. Theo lý lu ận về kết cấu của các ngành sản xuất, để thỏa m ãn nhu cầu về ăn, mặc, con người trước hết phải ra sức phát triển nông nghiệp, V Ô I1 được gọi là ngàn h sản x u ất thứ nhất. Đi đôi vói vấn đề ãn no, mặc ấm được giải quyết thì vấn đê ở, đi lạ i và tiêu dùng trở th àn h nhu cầu nổi bật. Vì thê người ta phải ra sức phát triển công nghiệp vôn được gọi lá ngàn h sản xu ất thứ h ai và việc nâng cao hơn nữa sản lượng nông ngh iệp cũng ph ải nhờ cậy 118 nhiều hơn nữa vào sự giúp đỡ của công nghiệp. Nhưng nếu muôn cung cấp cho mọi ngưòi sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp tôt hơn và dồi dào hơn thì cần phải có một cơ câu hoàn chỉnh phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, nâng cao mức sông của nhân dân. Vì vậy ngành sản xuất phục vụ được gọi là n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2 Phần hai: KINH TẾ TRI THỨC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ NGHĨA MÁC VÀ K IN H TẾ TRI THỨC H E Z O X IU . M a k e s i z h u y i h e z h i s h i jingji. “Dangdaĩ sichao”, 1999n., d.lq., d.42-52v. /. K IN H T Ế TR I THỨC - LỤ C LƯỢNG SẢN XUẤT TIN H THẨN TRONG L Ý LUẬN VẾ L ự c LƯỢNG SÀN XUẤT Kinh tế tri thức là một khái niệm mởi có từ khi công nghiệp phần mềm được dâ’y lên. Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế thì kinh tế tri thức là kinh tê được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phôi và sử dụng tri thức và thông tin. Theo định nghĩa của Trung Quôc thì đó là kinh tẽ dựa trẽn cơ sở sáng tạo, phố biến và sử dụng thông tin. Tri thức và thông tin tuy có quan hệ với nhau nhưng không phải là một khái niệm đồng nhất. Trước đây người ta đã gọi ngành công nghiệp xây dựng trên cơ sở kỹ thuật thông tin là công nghiệp thông tin. Và có ngưòi đã nhận định rằng thê giới đã hoặc sắp bước vào thời đại thông tin. Mặc dù vậy. so với kinh tế thông tin thì 115 khái niệm kinh t ế tri thức có một nội hàm rõ ràng là rộng hơn. H ạt nhân của kinh t ế tri thức là sán g tạo tri thức, trong khi đó kinh t ế thông tin chú trọng nhiều hơn vào việc pho cập thông tin. Kinh tê tri thức vốn không phải là một khái niệm hoàn toàn mói. Chủ nghĩa Mác nói về lực lượng sản xu ất gồm hai bộ phận. Một là lực lượng sản xuất vật chất và một nữa là lực lượng sản xu ất tinh thần. Lực lượng sản xuâ't đầu sản xuâ't ra sản phẩm vật chất và lực lượng sản xu ất sau sản xu ất ra sản phẩm tinh thần. K inh tê tri thức chính là lực lượng sán xuất tinh thần được đề cập đến trong lý lu ận m ácxit. Trong lý luận m ácxít trưốc đây, mỗi khi nói đến lực lượng sàn xuất, người ta thường hiểu đó là lực lượng sản xuất vật chất và cho ràng có như vậy mới là chủ nghĩa “duy vật” lịch sử. N hưng thực ra, đó là sự h iểu lầm rất lốn về thu yết duy vật. Chủ nghĩa Mác nh ặn định th ế giói thông nhất ở tính vật chất. Tinh th ần là sản phẩm của các hoạt động bộ não người. E ngels từng vạch ra một cách sâu sác ràng người ta “không thể tách ròi tư duy khỏi vật chất mà người ta tư duy về nó” (Tuyển tập M arx E ngels. Tập 3, tr. 384). L ênin nói rằng: “Bức tranh th ế giới là bức tranh về vật chất đang vận động và tư d u y v ậ t chát'. Và đúng là chủ nghĩa Mác còn nhận định rằng vật chất là tính thứ nhất, tinh thần là tính thứ hai. Tinh thần là sự phản ánh cúa vật chất, bao gồm sự phàn ánh đúng và cả những phản ánh sai không thê tránh khỏi. N hững gì đáo ngược mối 116 quan hệ giữa hai cái trên đêu thuộc vê thuyết duy tâm. Tuy nhiên, Lênin cũng chỉ rõ rằng: “Sự đôí lập giữa vật châ't với ý thức chỉ m ang ý nghĩa tuyệt đôi trong một phạm vi rất có hạn. Ớ đây, nó chỉ có ý nghĩa tuyệt đôi trong phạm vi vấn đề cơ bản của lý luận về nhận thức thừa nhận cái gì thuộc tính thứ nhất và cái gì thuộc tính thứ hai. Còn vượt ra ngoài phạm vi này thì sự đối lập giữa vật chất với ý thức rõ ràng chỉ là tương đối mà thôi” (Tuyển tập Lênin. Tập 2, tr. 361). Như vậy có nghĩa là sự đốì lập giữa vật chất với ý thức được lập nên trong môi quan hệ qua lại giữa hai cái: cái nào có trưốc cái nào có sau, cái nào là cái phàn ánh và cái nào là cái bị phản ánh, cũng tức là được lập nên từ góc độ vấn đề cơ bản nhận thức luận. Còn vượt ra ngoài phạm vi này thì phải nhận định rằng tinh thần là rihững hoạt động của vật chất và là những hoạt động của vật chãt ở cấp cao nhất. Vì vậy, gộp lực lượng sản xuất tinh thần vào trong khái niệm lực lượng sản xuất không những không trái vói thuyết duy vật, mà ngược lại còn nhấn mạnh thêm thuyết duy vật mácxít và đó chính là thuyết duy vật năng động bao gồm trong bản thân nó tính năng động. Tuy nhiên, các tác phẩm m ácxít trước đây đã nặng về tìm hiểu lực lượng sản xuất vật chất. Trước hết, bởi vì trong thời đại Mác thì lực lượng sản xuất tinh thần lấy việc sản xuất các sản phẩm tinh thần, như văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật v.v... làm mục đích chì mới chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong 117 toàn bộ xã hội. Bây giờ thòi đại đã th ay đòi. Cuốn sách N ền kin h t ế dự a trên cơ sở tri thức do Tổ chức Hợp tác và P hát triển K inh tê (OECD) xu ất bàn, v iế t ràng: “Hơn 50% tổng giá trị sản xuất trong nước (GDP) của các nưốc th àn h viên chủ yếu của OECD bây giờ đã lấy tri thức làm cơ sở”. Bởi vậy, xu thê của thời đại là, ở các nưóc phát triến thì lực lượng sản xu ất tinh thần đã chiếm tỷ trọng vượt hơn so với lực lượng sản xuất vật chất. II. KINH T Ế TRI THỨC T Í \ H ĐẾX N A Y LÀ N G ÀNH SÁA XUẤT T H Ứ T Ư T IẾ P TH EO C Á C NGÀNH SẢM X U Ấ T T H Ứ NHÁT. THỨ H A I, THỨ BA ĐÀ LẲ N LƯỢT RA ĐỜ I ơ các nước phát triển, vì sao tỷ trọng lực lượng sản xu ất tinh th ần của vật chất lại vượt hơn so với lực lượng sản xu ất vật chất? Trước hết, vì đi đôi vối sự giàu có của con người tăn g lên thì nh u cầu của con người, về sô' lượng cũng như v ề chất lượng, đều có những biến đôi sâu sắc và theo sau đó là sự biến đổi sâu sắc về kết cấu công nghiệp. Theo lý lu ận về kết cấu của các ngành sản xuất, để thỏa m ãn nhu cầu về ăn, mặc, con người trước hết phải ra sức phát triển nông nghiệp, V Ô I1 được gọi là ngàn h sản x u ất thứ nhất. Đi đôi vói vấn đề ãn no, mặc ấm được giải quyết thì vấn đê ở, đi lạ i và tiêu dùng trở th àn h nhu cầu nổi bật. Vì thê người ta phải ra sức phát triển công nghiệp vôn được gọi lá ngàn h sản xu ất thứ h ai và việc nâng cao hơn nữa sản lượng nông ngh iệp cũng ph ải nhờ cậy 118 nhiều hơn nữa vào sự giúp đỡ của công nghiệp. Nhưng nếu muôn cung cấp cho mọi ngưòi sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp tôt hơn và dồi dào hơn thì cần phải có một cơ câu hoàn chỉnh phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, nâng cao mức sông của nhân dân. Vì vậy ngành sản xuất phục vụ được gọi là n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức Bối cảnh toàn cầu hóa Chủ nghĩa Mác Vai trò kinh tế của nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
14 trang 86 0 0
-
21 trang 85 0 0
-
25 trang 73 0 0
-
10 trang 72 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 71 0 0 -
Tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
8 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin về giá trị thặng dư
15 trang 37 0 0 -
16 trang 34 0 0