Tìm hiểu nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung bộ: Phần 1
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 20.22 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Chhar nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung bộ: Phần 1" trình bày đôi nét về đặc điểm dân cư, khí hậu, thời tiết, văn hóa phi vật thể, hình thành hai nhánh Raglai Bắc - Raglai Nam... Mời các bạn cùng đón đọc nội dung cuốn sách tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung bộ: Phần 1 CHHAAR NHẠC cụ TIÊU BIÊUCỦA NGƯỜI RAGLAI cực NAM TRUNG BỘCMOOOM H ải Liên - H oài Son CHHARNHẠC CỤ TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI RAGLAI cực NAM TRUNG BỘ r M S > ^ ũ ílỷ -~ , r ĨH V N ị Ư ÌẺ ! n ỉ n h ••t h u ậ n ị Nhà xuấl bản Thế giới-2009 C H H A R (MÃ-LA) NHẠC CỤ-TIÊU BIÊU CỦA NGƯỜI RAGLAI CỤC NAM TRUNG B ộ Chươngmở ĐÔI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN c ư , KHÍ HẬU, THỜI TIÉT, VĂN HOÁ PHI VẠT THẺ, HÌNH THÀNH HAI NHÁNH RAGLAI BẮC - RAGLAI NAM 1. Từ đỉnh đèo Cả vào đến ngã ba Ông Đồn,đường dài khoảng bốn trăm năm mươi cây số, đi quaba tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - ba tỉnhcực Nam Trung bộ. Dọc theo các triền núi phía Tâycủa ba tỉnh là địa bàn sinh sống của bà con Raglai, tậptrung về phía Bắc và trải dài, thưa thớt về phương Nam. Tuy không nhiều, nhưng ở tỉnh Lâm Đồng hiệnnay vẫn có một làng người Raglai sinh sống ở Tam Bố,thuộc huyện Di linh. Riêng phía Nam tỉnh Bình Thuận, ở các huyệnHàm Thuận Nam, Hàm T ân...còn có nhiều làng khôngnhận mình là người Raglai mà tự nhận là người Rai /5/mặc dầu tiếng nói, phong tục tập quán không khácngười Raglai là mấy. Ở miền núi tỉnh Ninh Thuận, ngoài ngừơi Raglaira còn có một số ít người Chu Ru đang sinh sống tậptrung ở làng Bố Lang thuộc xã Phước-Bình, huyện BácÁi và một số ít người Ka-Ho sống tại làng Tầm Ngân,thuộc xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn. Tồng số dân Raglai vào đầu năm 1998 có khoảng84. 716 người (theo số liệu điều tra qua thống kê củanhóm tác giả Văn-hóa xã-hội của người Raglai ở ViệtNam). Riêng Ninh Thuận vào cuối năm 2003 có50.381 người. (Theo số liệu điều tra điền dã ở từnglàng, từng xã Raglai do các hội viên hội VNDG NinhThuận cùng một số cán bộ trong ngành VHTT tỉnh tiếnhành điều tra trong năm 2003). Hiện nay số dân Raglai sống tập trung nhất trongmột huyện chỉ còn lại ở huyện Bác Ái, tỉnh NinhThuận: Huyện có 9 xã thuần người Raglai: Xã PhướcBình, Phước Hoà, Phước Tiến, Phước Tân, PhướcChính, Phước Đại, Phước Thắng, Phước Thành,Phước Trung. Tại tỉnh Khánh Hoà, số dân Raglai sổng tập trungnhât ở huyện Khánh Son nhưng chỉ tập trung ỏ một sốxã nguyên vẹn, còn lại vẫn sống xen ghểp với các tộcngười khác trong một xã như ở huyện Khánh Vĩnh,Diên Khánh, Cam Ranh... (Khánh Hoà) huyện ThuậnBăc (huyện mới được tách ra từ huyện Ninh Hải, tỉnh /6/Ninh Thuận), huyện Ninh Son, Ninh Phước (NinhThuận) Huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm ThuậnBắc... (BìnhThuận) Càng đi về phía Nam, số xã Raglai nguyên vẹncàng ít dần, phổ biến nhất chỉ còn các thôn hoặc cácchòm Raglai sống xen ghép sát rào, liền vách với cáctộc người khác: Chăm, Việt. Tổng số dân Raglai vào năm 1998 (84. 716) đượcphân bố như sau: Khánh Hoà khoảng 29. 750 người (Khánh Son,Khánh-Vĩnh, Cam-Ranh, Diên Khánh, Ninh Hoà) Bình Thuận khoảng 9. 560 người (Bắc Bình, TuyPhong, Hàm Thuận Bắc...) Lâm Đồng khoảng 1000 người (Tam Bố-Di Linh) Ninh Thuận Khoảng 44, 406 người (Năm 2003 là50. 381 người sống trong 78 thôn, có 13/24 xã thuầnRaglai). Tuy nói là Thuần Raglai nhưng trong thực tế,ở mỗi thôn đều có vài hộ người Việt từ đồng bằng lên,lập quán buôn bán với tỷ lệ không đáng kể. Ổ các huyện, các xã thuần người Raglai, dân cưsống tập trung theo từng chòm, từng thôn, các di sảnvăn hoá phi vật thể của tộc người tuy đã mất mát lai tạptheo thời gian nhưng số vốn lưu trữ vẫn còn rất phongphú, giàu có (như Sử thi, truyện cổ, dân ca, dân nhạc,trang phục...). Neu không có thực tiễn hiện hữu này thìcác công trình sưu tầm, nghiên cửu trước đây của các /7/hội viên Hội VNDG Ninh Thuận như Trang phục cổtruyền Raglai Sử thi Raglai Các lễ hội tiêu biểu củangười Raglai ...không tài nào thực hiện được. Vì vậy địa bàn tâm điểm để chúng tôi tập trungkhảo sát, điều tra, sưu tầm kỹ lưỡng về văn hoá phivật thể, trong đó, đặc biệt có nhạc cụ CHHAR (Mã-la)là huyện Bác Ái và các làng Raglai trong các xãRaglai nguyên vẹn ở ba tỉnh Ninh thuận, Khánh Hoàvà Bình Thuận. Các làng Raglai ở Ninh Thuận mà chúng tôi đãnhiều lần lui tới là: làng Ma Ti (thuộc xã Phước Tân,huyện Bác Ái), làng Là-A, làng Djah, làng Trà-nô(thuộc xã Phước Hà, huyện Ninh Phước) làng Yo, làngYa Rok (xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn). Trong 7 năm, từ 1999 đến tháng 6/2006, riêng vềsưu tầm nhạc cụ Chhar ở các làng nêu trên (ghicaméra, băng cát-xét, chụp hình...), chúng tôi đã đến vàlưu lại sưu tầm điền dã không dưới 3 đợt, mỗi đọt ítnhất vài ba ngày đêm tính đến 6/2006. Riêng các làngnhư Ma-ừ, Là-A, Yaaok, chúng tôi đã ỏ lại hàng thángđể ghi chép thêm về sử thi và các loại hình khác. o tỉnh Khánh Hoà, tuy đường sá rât xa xôi, nhưngcũng đã 3 lần c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung bộ: Phần 1 CHHAAR NHẠC cụ TIÊU BIÊUCỦA NGƯỜI RAGLAI cực NAM TRUNG BỘCMOOOM H ải Liên - H oài Son CHHARNHẠC CỤ TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI RAGLAI cực NAM TRUNG BỘ r M S > ^ ũ ílỷ -~ , r ĨH V N ị Ư ÌẺ ! n ỉ n h ••t h u ậ n ị Nhà xuấl bản Thế giới-2009 C H H A R (MÃ-LA) NHẠC CỤ-TIÊU BIÊU CỦA NGƯỜI RAGLAI CỤC NAM TRUNG B ộ Chươngmở ĐÔI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN c ư , KHÍ HẬU, THỜI TIÉT, VĂN HOÁ PHI VẠT THẺ, HÌNH THÀNH HAI NHÁNH RAGLAI BẮC - RAGLAI NAM 1. Từ đỉnh đèo Cả vào đến ngã ba Ông Đồn,đường dài khoảng bốn trăm năm mươi cây số, đi quaba tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - ba tỉnhcực Nam Trung bộ. Dọc theo các triền núi phía Tâycủa ba tỉnh là địa bàn sinh sống của bà con Raglai, tậptrung về phía Bắc và trải dài, thưa thớt về phương Nam. Tuy không nhiều, nhưng ở tỉnh Lâm Đồng hiệnnay vẫn có một làng người Raglai sinh sống ở Tam Bố,thuộc huyện Di linh. Riêng phía Nam tỉnh Bình Thuận, ở các huyệnHàm Thuận Nam, Hàm T ân...còn có nhiều làng khôngnhận mình là người Raglai mà tự nhận là người Rai /5/mặc dầu tiếng nói, phong tục tập quán không khácngười Raglai là mấy. Ở miền núi tỉnh Ninh Thuận, ngoài ngừơi Raglaira còn có một số ít người Chu Ru đang sinh sống tậptrung ở làng Bố Lang thuộc xã Phước-Bình, huyện BácÁi và một số ít người Ka-Ho sống tại làng Tầm Ngân,thuộc xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn. Tồng số dân Raglai vào đầu năm 1998 có khoảng84. 716 người (theo số liệu điều tra qua thống kê củanhóm tác giả Văn-hóa xã-hội của người Raglai ở ViệtNam). Riêng Ninh Thuận vào cuối năm 2003 có50.381 người. (Theo số liệu điều tra điền dã ở từnglàng, từng xã Raglai do các hội viên hội VNDG NinhThuận cùng một số cán bộ trong ngành VHTT tỉnh tiếnhành điều tra trong năm 2003). Hiện nay số dân Raglai sống tập trung nhất trongmột huyện chỉ còn lại ở huyện Bác Ái, tỉnh NinhThuận: Huyện có 9 xã thuần người Raglai: Xã PhướcBình, Phước Hoà, Phước Tiến, Phước Tân, PhướcChính, Phước Đại, Phước Thắng, Phước Thành,Phước Trung. Tại tỉnh Khánh Hoà, số dân Raglai sổng tập trungnhât ở huyện Khánh Son nhưng chỉ tập trung ỏ một sốxã nguyên vẹn, còn lại vẫn sống xen ghểp với các tộcngười khác trong một xã như ở huyện Khánh Vĩnh,Diên Khánh, Cam Ranh... (Khánh Hoà) huyện ThuậnBăc (huyện mới được tách ra từ huyện Ninh Hải, tỉnh /6/Ninh Thuận), huyện Ninh Son, Ninh Phước (NinhThuận) Huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm ThuậnBắc... (BìnhThuận) Càng đi về phía Nam, số xã Raglai nguyên vẹncàng ít dần, phổ biến nhất chỉ còn các thôn hoặc cácchòm Raglai sống xen ghép sát rào, liền vách với cáctộc người khác: Chăm, Việt. Tổng số dân Raglai vào năm 1998 (84. 716) đượcphân bố như sau: Khánh Hoà khoảng 29. 750 người (Khánh Son,Khánh-Vĩnh, Cam-Ranh, Diên Khánh, Ninh Hoà) Bình Thuận khoảng 9. 560 người (Bắc Bình, TuyPhong, Hàm Thuận Bắc...) Lâm Đồng khoảng 1000 người (Tam Bố-Di Linh) Ninh Thuận Khoảng 44, 406 người (Năm 2003 là50. 381 người sống trong 78 thôn, có 13/24 xã thuầnRaglai). Tuy nói là Thuần Raglai nhưng trong thực tế,ở mỗi thôn đều có vài hộ người Việt từ đồng bằng lên,lập quán buôn bán với tỷ lệ không đáng kể. Ổ các huyện, các xã thuần người Raglai, dân cưsống tập trung theo từng chòm, từng thôn, các di sảnvăn hoá phi vật thể của tộc người tuy đã mất mát lai tạptheo thời gian nhưng số vốn lưu trữ vẫn còn rất phongphú, giàu có (như Sử thi, truyện cổ, dân ca, dân nhạc,trang phục...). Neu không có thực tiễn hiện hữu này thìcác công trình sưu tầm, nghiên cửu trước đây của các /7/hội viên Hội VNDG Ninh Thuận như Trang phục cổtruyền Raglai Sử thi Raglai Các lễ hội tiêu biểu củangười Raglai ...không tài nào thực hiện được. Vì vậy địa bàn tâm điểm để chúng tôi tập trungkhảo sát, điều tra, sưu tầm kỹ lưỡng về văn hoá phivật thể, trong đó, đặc biệt có nhạc cụ CHHAR (Mã-la)là huyện Bác Ái và các làng Raglai trong các xãRaglai nguyên vẹn ở ba tỉnh Ninh thuận, Khánh Hoàvà Bình Thuận. Các làng Raglai ở Ninh Thuận mà chúng tôi đãnhiều lần lui tới là: làng Ma Ti (thuộc xã Phước Tân,huyện Bác Ái), làng Là-A, làng Djah, làng Trà-nô(thuộc xã Phước Hà, huyện Ninh Phước) làng Yo, làngYa Rok (xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn). Trong 7 năm, từ 1999 đến tháng 6/2006, riêng vềsưu tầm nhạc cụ Chhar ở các làng nêu trên (ghicaméra, băng cát-xét, chụp hình...), chúng tôi đã đến vàlưu lại sưu tầm điền dã không dưới 3 đợt, mỗi đọt ítnhất vài ba ngày đêm tính đến 6/2006. Riêng các làngnhư Ma-ừ, Là-A, Yaaok, chúng tôi đã ỏ lại hàng thángđể ghi chép thêm về sử thi và các loại hình khác. o tỉnh Khánh Hoà, tuy đường sá rât xa xôi, nhưngcũng đã 3 lần c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhạc cụ của người Raglai Nhạc cụ dân gian Raglai Nhạc cụ Mã-la Nhạc cụ Chhar trong cộng đồng Raglai Vai trò của nhạc cụ Chhar Nhạc cụ Ninh Thuận Âm nhạc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ
422 trang 405 0 0 -
Giáo trình Lược sử Âm nhạc Việt Nam - Thuỵ Loan
128 trang 321 7 0 -
Phổ nhạc bài hát Cô bé mùa đông
2 trang 178 0 0 -
Giáo trình môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản: Phần 2 - TS. Trịnh Hoài Thu (chủ biên)
25 trang 131 3 0 -
Tổng hợp một số Bài ca tuổi trẻ: Phần 1
89 trang 95 0 0 -
Nhạc cung đình Huế - loại hình âm nhạc truyền thống đặc sắc ở Việt Nam
2 trang 71 0 0 -
Tìm hiểu nguồn gốc hát Ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với 'Việt ca'
8 trang 69 0 0 -
Những nhạc phẩm Việt Nam và Quốc tế nổi tiếng dành cho Guitar cổ điển
78 trang 61 0 0 -
85 ca khúc đặc sắc nhất màu đông - Giai điệu mùa đông
155 trang 52 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ trong âm nhạc Việt Nam: Phần 2
102 trang 50 0 0