Tìm hiểu những nội dung cơ bản về giáo dục trong di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung cơ bản về giáo dục trong di chúc của Chủ tịch Hồ chí Minh: Giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục văn hóa khoa học kỹ thuật trình độ chuyên môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu những nội dung cơ bản về giáo dục trong di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TÌM HIỂU NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC TRONG DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Hoàng Trần Như Ngọc * Cách đây đúng 50 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn quânvà toàn dân ta một di sản vô cùng quý báu. Đó là bản Di chúc lịch sử - “bản tổng kết” cảmột cuộc đời, là những lời dặn dò hết sức tâm huyết của một con người trước lúc đi xa.Những lời di huấn bất diệt trong bản Di chúc thiêng liêng mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắcđối với cách mạng Việt Nam. Một trong những điều căn dặn mà Người để lại chính là sựquan tâm đặc biệt sâu sắc tới thế hệ trẻ. Người nói: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đờisau là việc rất quan trọng và rất cần thiết” 1. Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “Nước F 1 P Pnhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” 2. Thế hệ trẻ chính là F 2 P Pchủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ kế tục sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc. Chính vìvậy, làm thế nào để đào tạo, bồi dưỡng thế hệ sau hội đủ cả đức và tài, hồng và chuyênchính là nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”, “nềngiáo dục của một nước độc lập” và đó sẽ là nền giáo dục toàn diện. Con người toàn diện“nhất định phải có học thức. Cần phải học văn hóa, chính trị, kỹ thuật. Cần phải học lýluận Mác - Lênin kết hợp với đấu tranh và công tác hàng ngày” 3. Nền giáo dục mà 3F P PNgười dày công vun đắp và xây dựng là nhằm đào tạo nên những con người vừa hồng,vừa chuyên để phụng sự nhân dân, phục vụ Tổ quốc và nhân loại. Nền giáo dục toàndiện đó phải kết hợp chặt chẽ giữa văn hóa, khoa học kỹ thuật với chính trị; bao gồm thểdục, đức dục, trí dục, mỹ dục, kỹ thuật tổng hợp. Trong Thư gửi các cán bộ giáo dục,học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa ngày 31-8-1960, Người viết:“Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giácngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất” 4. Đó là những nội dungF 4 P Pgiáo dục hết sức căn bản, gắn bó chặt chẽ, làm nền tảng cho sự phát triển con ngườiViệt Nam toàn diện.* TS, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.612.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.216.3 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.90.4 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.647. 73Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” 1. Giáo dục chính trị tư tưởng Đối với Hồ Chí Minh, giáo dục chính trị tư tưởng là hoạt động quan trọng, quyếtđịnh sự thành công của sự nghiệp cách mạng xuyên suốt mọi giai đoạn lịch sử. Ngườiquan niệm nếu không thống nhất về tư tưởng, sẽ không thống nhất trong hành động.Giáo dục chính trị tư tưởng không chỉ để nâng cao trình độ lý luận, chống lại ách thốngtrị của đế quốc thực dân mà còn để “cải tạo” và “chiến đấu” với chính mình. Giáo dụcchính trị tư tưởng tác động trực tiếp đến con người, đến tư tưởng đạo đức và khả năngthực hành công việc của mỗi người, giúp họ khắc phục những tư tưởng lạc hậu, nângcao tinh thần tự giác và tính tích cực trong quá trình cải tạo, xây dựng con người mới.Hồ Chí Minh ví “chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác. Có chuyên môn mà khôngcó chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn. Phải có chính trị trước rồi có chuyên môn” 5. 5F ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu những nội dung cơ bản về giáo dục trong di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TÌM HIỂU NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC TRONG DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Hoàng Trần Như Ngọc * Cách đây đúng 50 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn quânvà toàn dân ta một di sản vô cùng quý báu. Đó là bản Di chúc lịch sử - “bản tổng kết” cảmột cuộc đời, là những lời dặn dò hết sức tâm huyết của một con người trước lúc đi xa.Những lời di huấn bất diệt trong bản Di chúc thiêng liêng mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắcđối với cách mạng Việt Nam. Một trong những điều căn dặn mà Người để lại chính là sựquan tâm đặc biệt sâu sắc tới thế hệ trẻ. Người nói: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đờisau là việc rất quan trọng và rất cần thiết” 1. Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “Nước F 1 P Pnhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” 2. Thế hệ trẻ chính là F 2 P Pchủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ kế tục sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc. Chính vìvậy, làm thế nào để đào tạo, bồi dưỡng thế hệ sau hội đủ cả đức và tài, hồng và chuyênchính là nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”, “nềngiáo dục của một nước độc lập” và đó sẽ là nền giáo dục toàn diện. Con người toàn diện“nhất định phải có học thức. Cần phải học văn hóa, chính trị, kỹ thuật. Cần phải học lýluận Mác - Lênin kết hợp với đấu tranh và công tác hàng ngày” 3. Nền giáo dục mà 3F P PNgười dày công vun đắp và xây dựng là nhằm đào tạo nên những con người vừa hồng,vừa chuyên để phụng sự nhân dân, phục vụ Tổ quốc và nhân loại. Nền giáo dục toàndiện đó phải kết hợp chặt chẽ giữa văn hóa, khoa học kỹ thuật với chính trị; bao gồm thểdục, đức dục, trí dục, mỹ dục, kỹ thuật tổng hợp. Trong Thư gửi các cán bộ giáo dục,học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa ngày 31-8-1960, Người viết:“Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giácngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất” 4. Đó là những nội dungF 4 P Pgiáo dục hết sức căn bản, gắn bó chặt chẽ, làm nền tảng cho sự phát triển con ngườiViệt Nam toàn diện.* TS, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.612.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.216.3 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.90.4 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.647. 73Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” 1. Giáo dục chính trị tư tưởng Đối với Hồ Chí Minh, giáo dục chính trị tư tưởng là hoạt động quan trọng, quyếtđịnh sự thành công của sự nghiệp cách mạng xuyên suốt mọi giai đoạn lịch sử. Ngườiquan niệm nếu không thống nhất về tư tưởng, sẽ không thống nhất trong hành động.Giáo dục chính trị tư tưởng không chỉ để nâng cao trình độ lý luận, chống lại ách thốngtrị của đế quốc thực dân mà còn để “cải tạo” và “chiến đấu” với chính mình. Giáo dụcchính trị tư tưởng tác động trực tiếp đến con người, đến tư tưởng đạo đức và khả năngthực hành công việc của mỗi người, giúp họ khắc phục những tư tưởng lạc hậu, nângcao tinh thần tự giác và tính tích cực trong quá trình cải tạo, xây dựng con người mới.Hồ Chí Minh ví “chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác. Có chuyên môn mà khôngcó chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn. Phải có chính trị trước rồi có chuyên môn” 5. 5F ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ tịch Hồ chí Minh Giáo dục chính trị tư tưởng Giáo dục đạo đức cách mạng Giáo dục văn hóa Giáo dục khoa học kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 326 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 148 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 112 0 0 -
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 83 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 80 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 76 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 59 0 0