Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Một tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: niềm tin vào con người Việt; sao quê hương mình già nua quá vậy; hiện tượng Phạm Thanh Bình; tự hào Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu những tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam: Phần 1
MỘT T ư DUY KHÁC VÈ
KINH TÉ VÀ XẪ HỘI
VTÉT NAM
N hi xuất bản Lao động - Xã hội Công ty c ể phần Sách Thái H ì
Ngõ Hòa Bình 4 - Phố Minh Khai - 119 C5 Tô Hiệu - Cầu Giấy - HN
Hai Bà Tnmg - HN Tel: (04) 3793 0480
Tel: (04) 3624 6920 Fax: (04) 6287 3238
Fax: (04) 3624 6915 Website: www.thaihabooks.com
Chịu trách nhiệm xuất bàn:
Nguyễn Hoảng cầm
Biên tập: Mạnh Quang Trình bày: Thu Hiền
Sứa bàn in: Mỹ Hạnh Thiết ké bìa: Trung Dũng
Copyright © 2011 Alan Phan, Ph.D
Bản quyền bản tiếng Việt © 2011. 2012 Công ty c ồ phần Sách Thái Hà
Cuốn sách được xuất bản theo hợp đồng bản quyền giữa Tiến sĩ Alan Phan
và Công ty cổ phần Sách Thái Hà.
Không phần nào trong cuốn sách này được sao chép hoặc chuyển sang bất
cứ dạng thức hoặc phương tiện nào, dù là điện tử, in ấn, ghi âm hay bất cứ hệ
thống phục hồi và lưu trữ thông tin nào nếu không có sụ cho phép bằng vin
bản của Công ty c ổ phần Sách Thái Hà.
Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quéc gia Việt Nam
Alan Phan
Một tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam / Alan Phan. - Tái bản Lần
thứ 1. - H .: Lao động Xã h ộ i; Công ty Sách Thái Hà, 2012. - 183tr.; 21cm.
- (Tủ sách V-Biz)
ISBN 9786046500230
1. Kinh tế 2. Xã hội 3. Việt Nam
330.9597 - dcl4
LXK0001p-CIP
In 1.500 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm tại Công ty cồ phần Dịch vụ Thương mại &
Quáng cáo STA. số đăng ký KHXB: 677-201 l/CXB/Ol-149/LĐXH. Quyết định
xuất bàn số: 1067/QĐ-NXBLĐXH. In xong và nộp lưu chiểu Quý 1/2012.
A LA N PH A N
MỘT T ư DUY KHÁC VỀ
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM
Tái bản lần thứ 1
NHẢ XUẤT BẢN
Know ledge for the future
LAO ĐỘNG XẢ HỘI
Mue lue
m m
Lời tựa I 7
N iềm tin vào con người Việt I 11
Sao quê hương mình già nua quá vậy? I 19
H iệ n tượng Phạm Thanh Bình I 25
T ự hào Việt Nam I 30
Q u ê hương có gì lạ không em? I 38
Biết rồi, khố lắm, nói mãi I 45
K hi người dân tham nhũng I 52
C he giấu vì xâu hổ I 59
T rận đâ'u kinh tế giữa người dân với chuyên gia I 67
C ó 2 tỷ đầu tư vào đâu? I 75
Bong bóng bất động sản sẽ vỡ vào năm 2012? I 84
B ảy rào cản giết chết các phi vụ M&A tại Việt Nam I
H ã y để NASDAQ mua lại HOSE,HNX? I 101
Lãi suất, lạm phát... và những thứ lăng nhăng khác I 110
Tại sao doanh nghiệp Việt Nam chưa
niêm yết sàn Mỹ? I 117
Đ ầ u tư FDI và FH tại Việt Nam I 123
C ơ hội vươn ra thị trường quổc tế I 132
P h ụ LỤC: CÁC BÀI VIẾT VỂ ALAN PHAN
C huyện vàng I 137
Thua cuộc chi là tình trạng tạm thòi I 144
D ám bước ra khỏi
vùng đất kinh doanh quen thuộc I 147
D oanh nghiệp Việt Nam
đừng như kiến bò trong hộp I 151
N ghịch lý trong môi trường đầu tư Việt I 158
V iệt Nam nên tránh
rập khuôn vê' kinh tế sáng tạo I 162
K hông có sáng tạo
nếu chi trông chờ vào nhà nước I 167
Lờí tựa
ừ năm 2007 đến nay, tôi thường xuyên vê' Việt Nam.
Sau 42 năm miệt mài trong môi trường kinh doanh
Trung Quốc và trước đó, ở Mỹ, tôi thực sự thấy chán thức
ăn và con người Trung Quốc; cững như lối sống vội vã và
sự ngạo mạn của người Mỹ. Tôi muốn tìm một điều gì đó
khác hơn và hy vọng Việt Nam sẽ là một 'quê hương thực
sự' cho phần đời còn lại của mình.
Tôi không có ảo tường nhiêu vê' đâ't nước này nên cũng
không có những thất vọng gì lớn lao. Những vâh đề kinh
tế, xã hội và văn hóa râ't giống những gì tôi thây ờ Trung
Quốc 15 năm về trước, hay Thái Lan, Mã Lai... 30 năm về
trước. Thòi đại siêu tốc về thông tín của thê'giới Internet đã
không đẩy nhanh hơn tiến trình chuyên đổi quốc gia theo
đà tiến hóa của nhân loại.
Tuy vậy, có một điểu khác biệt: tôi không sinh ra hay
lớn lên tại Trung Quốc hay Thái Lan, Mã Lai... nên tôi chi
a MÛT T U DUY K H ÁC VÉ K I N H TÉ VÀ XÃ H 0 I V IỆT NAM
cười với những người nưóc ngoài khác khi họ phê bình hay
giễu cợt điều gpl đó nghich lý và thua kém của dân bản xứ,
nhưng với Việt Nam, nơi tôi gọi là “quê hương', điều này
thường làm tôi đau lòng và trăn trỏ.
Có lẽ trăn trở hơi nhiều, nên tôi m ất ngủ thường xuyên.
Nhưng cũng nhờ những đêm thiếu ngủ này mà các bạn
có cơ hội đọc những suy nghĩ của tôi vể Việt N am qua các
bài viết sau đây. Dĩ nhiên, tư duy này rất chủ quan, phiến
diện... nhìn từ góc cạnh một anh 'Việt kiều' quá già để
thay đổi nhiều về tư duy, định kiên, quy tắc, nển tàng luân
lý... đã phát sinh trong một môi trường khác hẳn các bạn.
Nhưng tôi lại có một niềm tin m ãnh liệt vào 'con người'
Việt Nam, nhâ't là khi họ phải đối đẩu với nghịch cảnh và
thử thách. Tôi nhớ hom 1 triệu người Việt đã đến Mỹ vào
thập niên 1970, không một đổng xu dính túi, không một
học thức gì đáng kể, không một giúp đõ nào từ cộng đổng
người Việt (tất cả đểu là lính mới). Từ hai bàn tay trắng,
trong hơn 10 năm họ đã tiến bộ vượt bậc đê bắt kịp các
cộng đồng người Hoa, người Ấn, người Phi... đã tổn tại
cả trăm năm trước họ. Con cái họ đã làm rạng danh người
Việt tại các trường trung học, đại học. Doanh nhân Việt
kiều đã đạt những thành tích làm mọi người nể phục. Đó
là phàm chat của con người Việt mà tôi không bao giờ mất
niềm tin.
LÒI TỰA 9
Tạp sách này được viết lại để ghi nhận và chia sẻ cùng
tâ't cả người Việt niềm tin đó.
Sau cùng, tôi XÚI được cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Mạnh
Hùng, cừng các bạn bè (quá đông đế kể hết tên), những
người bạn chân tình đã hỗ trợ và khuyến khích tôi T ấ t nhiều
trong những lần vê' với quê hương. Tôi cũng cám ơn anh
Nguyễn Hổ, chị Lê Bình đã giúp tôi hiệu đính và ...