Danh mục

Tìm hiểu Pháp luật về công ty chứng khoán ở Việt Nam

Số trang: 263      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.06 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Pháp luật về công ty chứng khoán ở Việt Nam do PGS.TS. Lê Thị Thuy Thủy chủ biên được xuất bản với mong muốn giới thiệu những nội dung chủ yếu của pháp luật và thực tiễn về công ty chứng khoán ở Việt Nam. Bên cạnh đó, những quy định của pháp luật về công ty chứng khoán ở một số nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản...cũng được phân tích so sánh với pháp luật ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Pháp luật về công ty chứng khoán ở Việt Nam PGS. TS. LÊ THỊ THU THỦY (Chủ biên) PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TYC H Ứ N G KH O Á N ở VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN T ư PHẤP HÀ N Ộ I-2011 CÁC TÁC GIẢ PGS.TS. Lê T hị T h u T h ủ y (Chủ biên) ■Khoa Luật -ĐHQGHN: viết chương 1, 2, 5, 6, 7 LG. N guyển M ạnh T họ - Ban Pháp chế Tổng công tytài chính dầu khí Việt Nam: viết chương 3, 4 LỜI NÓI ĐẦU Thị trưòng chứng khoán (TTCK) là nơi diễn ra các hoạtđộng phát hành, mua, bán chuyển nhượng quyền sở hữuchứng khoán. Sự hình thành và phát triển TTCK là mộttấ t yếu của nến kinh tế thị trường. Đây là một thể chế tàichính bậc cao, hoạt động trên những nguyên tắc nhất định,có tác động lớn tới sự phát triển của nền kinh tế. Trên thếgiới, TTCK ra đời cách đây nhiều thế kỷ và hiện đang pháttriển mạnh ỏ một số nước như Mỹ, N hật Bản, Anh, HànQuốc... ở Việt Nam, sự ra dòi của TTCK chính thức, côngkhai được đánh dấu bàng việc thành lập và vận hànhTrung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phô Hồ ChíMinh ngày 20/7/2000. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọngđôì v3i nền kinh tế, mở ra một kênh huy động vôn hữu hiệuclio các doanh nghiệp bên cạnh kênh tín dụng ngân hàng.Nó lè chiếc cầu nối giữa một bên là nhà đầu tư bao gồm cáctổ chức kinh tế, xã hội và đông đảo quần chúng có nguồnvón nhàn rỗi với một bên là các doanh nghiệp cần vôn vàNhà nước cần tiền để thoả mãn các nhu cầu chung của nềnkinh tế. TTCK ra đời đâ góp phần tích cực vào cổ phần hoádoani nghiệp nhà nước, góp phần thúc đẩy quá trình xăhội hoá vôn đầu tư phát triển. Tuy nhiên, TTCK là một loại thị trường đặc biệt. Đốitượnp giao dịch trên thị trường là hàng hoá - chứng khoán,khác hẳn so với các loại hàng hoá thông thường, rất khóxác định giá trị, có thể gây ra những rủi ro cho nhà đầu tưkhi mua bán loại hàng hoá này. Ngoài ra, TTCK có sựtham gia của đa dạng các chủ thể khác nhau, do vậy quyềnvà lợi ích hỢp pháp của nhà đầu tư chứng khoán có nguy cơbị xâm hại từ nhiều phía (có thể là tổ chức phát hành, cácnhà đầu tư khác, các sở giao dịch chứng khoán...)- Chínhvì vậy, để hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư, bảo đảm cácnguyên tắc hoạt động của TTCK nói chung vằ TTCK tậptrung nói riêng (như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củanhà đầu tư; công bằng, công khai, minh bạch; nguyên tắctrung gian), công ty chứng khoán (CTCK) đã ra đòi. Cùngvới sự phát triển của TTCK ở Việt Nam trong những nămqua, CTCK đã có những bưỏc trưởng thành cả về lượng vàvề chất, dần khẳng định đưỢc vai trò và vị thê của định chếtài chính trung gian trên thị trường, đồng thòi góp phầntạo nên sự vận hành thông suốt của thị trưòng thông quaviệc kết nối nhà đầu tư với thị trường. Sô lượng CTCK đãđược cấp phép hoạt động tính đến thòi điểm hiện nay là105 công ty. Nhiều công ty đã huy động vốh thông quaTTCK để tăng vốn điều lệ lên hàng nghìn tỷ đồng nhưCTCK Sài Gòn (3.700 tỷ đong), CTCK Kim Long (2.730 tỷđồng), CTCK Thăng Long (800 tỷ đồng)*. Các công ty về cơ bản đã kiện toàn bộ máy nhân sự,nâng cao năng lực quản trị, điều hành. Năm 2009, các côngty đã thực hiện trên 5000 hỢp đồng tư vấn và bảo lãnh phát Th.s. Nguyễn Ngọc Cảnh, “Tác động của các cam kết WTO tới TTCKViệt N am - N hìn lại sau 3 năm gia nhập WTO”; Tạp chí; “Chửngkhoán”, Số 6, tháng 6/2010, tr. 4.hành; tổng giá trị bảo lãnh phát hành là 1275 tỷ đồng; tổngphí môi giới của các CTCK thu được đạt 2236, 508 tỷ đồng,phí tư v ấn đ ầu tư chứng khoán đ ạ t 8,33 tỷ đồng, p h í tư vấnkhác của công ty đạt 152,011 tỷ đồng*. Năm 2010, các hoạt động nghiệp vụ của CTCK tăngtrưởng mạnh với tổng doanh thu hoạt động trên 10.000 tỷđồng trên cả bôn mảng nghiệp vụ là môi giỏi, tự doanh, bảolãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán®. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đangphải thực hiện các cam kết WTO và trước những biến độngcủa n ề n tà i chính to à n cầu thì CTCK là đôi tưỢng chịu sựtác động rất lớn từ quá trình hội nhập. Các CTCK chịu áplực cạnh tranh gay gắt khi nhu cầu thị trường đòi hỏi phảigia tăng chất lượng dịch vụ và tiềm lực tài chính. Điều nàyđã dẫn tới các CTCK phải “bon chen” nhau để sinh tồn, gâyra những bất lợi cho thị trường, nhà đầu tư. Đặc biệt, do cónhững lợi thế nhất định về khả năng tiếp cận thông tin,phân tích thông tin và bản thân CTCK là nhà đầu tưchuyên nghiệp trên TTCK nên nhiều hành vi vi phạm củacông ty đã xâm hại tới quyền lợi của nhà đầu tư, gây rủi rolớn cho họ. Trong năm 2009, Uỷ ban chứng khoán Khà Vụ quản lý kinh doanh - UBCKNN. “//o ạí động của các công tychứng khoán năm 2009 và giải pháp phát triển năm 2 ồ W \ Tạp chí:“(^hứng khoán” số 1+2, tháng 1+2/2010, tr. 21. Vụ quản lý kinh doanh - UBCKNN, Tổng quan hoạt động các côngiy chứng khoán - Thực trạng 2010, mục tiẽu và định hướng 201 F \ Tạpchí: “Chứng kboán” sô 1+2, tháng 1+2/2011, tr. 24.nước (UBCKNN) đã tăng cưòng công tác giám sát, kiểm trahoạt động của các CTCK và đã xử phạt 11 CTCK vi phạm quyđịnh vê chứng khoán, TTCK”. Nàm 2010, đã xử phạt 27 trưòng hợp vi phạm của cácCTCK và người hành nghề, chiếm 11,64% trong tổng só cáctrường hỢp xử p h ạ t do không thực hiện hay không thiết lậphệ thông kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro, không giám sát,ngăn ngừa xung đột lợi ích trong công ty, cho khách hàngbán chứng khoán trước ngày T+4; chưa thực hiện tách bạchhoàn toàn tiền của CTCK và nhà đầu tư; cho thành viênHội đồng quản trị, cổ đông nội bộ vay tiền...‘^’. Mặc dù pháp luật chứng khoán hiện hành ở Việt Nam,đặc biệt là Luật Chứng khoán đã có những quy định túơngđối rõ ràng vê các chê tài áp dụng đôl vối các hành vi viphạm của CTCK, vê trách nhiệm của công ty trong hoạtđộng kinh doanh chứng khoán, tuy nhiên sau một khoảngthòi gian áp dụng, các văn bảnnày đã bộc lộ những bât cập,không còn phù hợp với thực tiễn của TTCK, ảnh hưởng lớnđến quyền lợi của khách hàng, của nhà đầu tư chứng k ...

Tài liệu được xem nhiều: