Danh mục

Tìm hiểu RABINDRANATH TAGORE

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.27 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ông bước vào cuộc đời hoạt động xã hội và chính trị khá sớm. Tagore có chân trong hội các nhà văn tiến bộ Ấn Độ thành lập năm 1936, tích cực đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh thế giới lần 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu RABINDRANATH TAGORETRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG CH Ộ NG VIII CUƯƠC THITHIẾT KẾ THI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI HÀORABINDRANATH OANH TÔN THỊ TUYẾT TAGORE BỘ MÔN NGỮ VĂNRABINDRANATH TAGORE A. CUỘC ĐỜI -Tagore (1861 – 1941), xuất thân trong gia đình quý tộc Những nét chính Bàlamôn. Cha Deven Dranath Tagore là triếộgia ời nhà hoạt trong cu t c đ và của trị thơ động chínhnhà nổi tiếng. Tagore ?- Là người thông minh, chăm chỉ, hiếu học, ông đã tự học tiếng cổ Sanskrit, tiếng Anh… - Là người hay xúc động, tính tình hiền hậu trầm tư, hay suy nghĩ- Ông bước vào cuộcđời hoạt động xã hội và chính trị khá sớm. Tagore có chân tronghội các nhà văn tiếnbộ Ấn Độ thành lậpnăm 1936, tích cực đấutranh cho sự nghiệp TAGORE VÀ GANDHIbảo vệ hoà bình vàchống chiến tranh thế giới lần 2 - Năm 1913, Tagore được tặng giải Nobel văn học với tập thơ Dâng- Sự nghiệp: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 tập tiểu thuyết, gần 100 truyện ngắn… Một số ấn phẩm của Tagore ở Việt Nam B. NỘI DUNG THƠ CA B. NỘI DUNG THƠ CA Các tập thơ tiêu biểu- Thơ Dâng- Người làm vườn- Mùa hái quả- Trăng non- Tặng phẩm của người yêu1. Tình yêu con người và cuộc sống Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi 2. Lòng ưu ái nhóm ữ n lượt thảo luận và phụ n lầ trình bày những ý chính 3. Tình yêu nam nữ từng nội dung thơ trong Tagore (có dẫn chứng minh họa) 4. Tinh thần chống chiến tranh Thời gian thảo luận: 05 phút Chủ nghĩa nhân đạo 5. Tình yêu thương trẻ em thơ Tagore1. Tình yêu con người và cuộc sống- Con người đối với Tagore là vĩ đại, là ánh sángthiêng liêng, là lòng khoan hồng rộng mở, là tâm hồn thanh thản, là tình yêu, là kẻ thù của kiêungạo bạo tàn - Đối với Tagore, thượng đế chính là Lao Động. Thượng Đế luôn luôn ở bên cạnh người nghèo khổ, người lao động cùng cực. “Thượng đế ở xa kia Nơi thợ cày nai lưng Cày đất cằn sỏi cứngThượng đế ở cạnh người làm đường Đang đập đá Thượng đế với họ cùng vất vả Giãi nắng dầm mưa Áo quần lắm bụi” (Bài 11 – Thơ Dâng) “Muốn giải thoát ư ?- Tagore quan niệAnh muốn tìm đâu ? mrằng, trước hChính ải ượng đế cũng vui vẻ ết ph Thgiải phóng ự đem mình ràng buộc với trần thế T con ngườira khỏi những đờỗđẩn quyến luyến chúng ta Và ch i ờináu trong hang độđừng trầm tư mặc tưởng Thôi ng,sau những tượng Cất đi cả hương hoa đá Quần áo rách bẩn, mặctrong bóng tối âm u ởặp thượng đế thôi Đến gcác góc đền. Conứ đến đứng bên Người Cngười muốn được lao động cùng cực Tronggiải thoát ra khỏi Khiổ kh trán đổ mồ hôi”đau chỉ có lao động (Thơ Dâng) - Tagore đòi tự do cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân, cho con người Ấn Độ của ông. Ông mong con người sẽ “Trong sân chầu vũ trụ Chiếc lá cỏ bình thường được sốngCùng ngồi chung một mâm trong sự hoà Với ánh sáng mặt trời hợp và bình Và sao sáng trong đêm” đẳng với nhau. (Thơ Dâng)- Tagore yêu cuộc sống, lạcquan, tin tưởng và hoà mìnhvới cuộc sống. Ông coi cuộcsống như “ly rượu tràn đầynồng nàn”“Người đã tạo cho tôi vô tận, đó là ý thích của Người Cái ly mảnh khảnh này, Người không ngớt rót Vơi đi và không ngớt lại rót đầy sự sống tươi mới”“Những của vô tận Người cho, tôi chỉ có đôi tay hẹp để mà bắt lấy Nhưng thời gian qua Người còn rót và mãi mãi còn chỗ để rót cho đầy”2. Lòng ưu áiphụ nữ “Không chỉ riêng Thượng đế Đã thêu dệt nên nàng Mà cả loài người nữaNhà thơ dùng sợi vàng - Tagore tìm thấy ở phụ nữDệt nên hình dáng nàng Hoạ sĩ tô đường nét Ấn một sắc đẹp tự nhiên,Cho nàng đẹp vạn đời” được đất trời tô thắm và (Bài số 59 – được bàn tay con người tô vẽ Người làm vườn) thêm - Phụ nữ chẳng những đẹp hình dáng bên ngoài mà đẹp cả trong tâm hồn nữa. Cuộc đời của họ cũng giống như một cô gái mù:“Một buổi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: